1919- 1925.
2.Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
* Tư sản
+ Tư sản dân tộc bị Pháp chèn ép-> Đấu tranh:
- Sau chiến tranh mở cuộc vận dộng tẩy chay hàng ngoại dùng hàng nội.
- Tốy chay thương gia Hoa kiều
- Năm 1823 địa chủ tư sản đấu tranh chống độc quyền cảng Sài gòn và xuất khẩu gạo ở Nam kì.
- Năm thành lập Đảng lập hiến đưa ra khẩu hiệu đòi tự do dân chủ, khi Pháp nhượng bộ họ ngừng đáu tranh.
+ Nhận xét - Đòi quyền lợi kinh tế. - Dể thoả hiệp và không kiên định.
* Tiểu tư sản.
- Đấu tranh sôi nổi, thành lập tổ chức chính trị
- Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi: mít tinh, biểu tình,bãi khoá
- Lập nhà xuất bản tiến bộ, ra sách báo tiến bộ.
- Tiêu biểu có cuộc đấu tranh đòi thả PBC (1925) và để tang PBT (1926).
+ Nhận xét - Đòi quyền tự do-dân chủ - Khuấy động,cổ vũ đấu tranh - Truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào Việt Nam.
* Công nhân: Phong trào còn lẻ tẻ tự phát.
- Công nhân Sài gòn- Chợ lớn lập công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Tháng 8/1925 phong trào đấu tranh của công nhân xưởng đóng tàu Ba son bãi công, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
Hoạt động 4: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam 1919- 1925. (42p). 1. Mục tiêu: Nét chính phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam 1919- 1925
2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày
đôi nét về NAQ: Tên thật, ngày sinh, quê quán, thành phần xuất thân, hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước? - HS trình bày GV nhận xét và bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi sgk về những hoạt động của NAQ . HS làm theo mẫu sau
Thời kì Hoạt động Ý nghĩa
- HS làm theo yêu cầu của GV và tóm tắt vào vở
GV nhận xét và bổ sung.
Bước 2:
Qua tìm hiểu về hoạt động em hãy cho biết vai trò đầu tiên của NAQ đối với cách mạng ?
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời GV nhận xét và kết luận:
Bước 3:
GV Qua tìm hiểu về hoạt động và những đóng ghóp của Hồ Chí Minh em học tập được gì từ tấm gương đạo đức của Người?
HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời GV kết luận, chốt vấn đề:
3 Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc. a. Tiểu sử. (SGK) a. Tiểu sử. (SGK)
b. Hoạt động
- Cuối 1917 NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng xã hội Pháp.
- Ngày 18/6/1919 Người gửi tới hội nghị Véc xai bản yêu sách của nhân dân An nam đòi các quyền tự do dân chủ, bình đẳng. - Tháng 7/1920 Người đọc luận cương Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Từ đây Người đã tìm thấy con đường giành độc lập tự do cho dân tộc VN.
- Tháng 12/1920 dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III và tham gia ĐCS Pháp. Người trở thành đảng viên cộng sản.
- Năm 1921 thành lập hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, ra báo Người cùng khổ làm cơ quan ngôn luận của hội. Viết bài cho báo
Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết tác phẩm
Bản án chế độ thực dân Pháp. Sách báo này đều được bí mật đưa vè nước.
- Tháng 6/1923 sang LX dự Đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) và dự Quốc tế cộng sản lần thứ V (1924).
- 11/1924 NAQ về Quảng Châu(TQ) tiếp xúa với một số người Việt Nam yêu nước.
- 6/1925 NAQ thành lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
c.Vai trò
- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p
1.Tổng kết: Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại
nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm
2. Hướng dẫn học tập
Ngày soạn :
Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:
Tiết 19,20 - Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I.Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức.
- Nhận thức được sự phát triển của PTĐTDC ở VN dưới tác động của các tổ chức CM có khuynh hướng DTDC