bảo vệ chính quyền cách mạng.
1. Kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược ở Miền Nam. xâm lược ở Miền Nam.
a. Thực dân Pháp trở lại gây chiến
- Pháp chuẩn bị kế hoạch trở lại xâm lược - Ngày 2/9/1945 thực dân Pháp xả súng vào nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn
- 23/ 9/ 1945, Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần 2.
b. Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.
- Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí
- Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam – tổ chức các đoàn quân Nam tiến
c. Ý nghĩa
- Ngăn chặn kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp
- Góp phần bảo vệ và củng cố chính quyền
2. Đấu tranh với quốc dân Đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc. phản cách mạng ở miền Bắc.
- Chủ trương của Đảng : Hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
-Biện pháp đối phó
+Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền Trung Quốc.
+Đối với tay sai của chúng : nhường 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng, 1 ghế phó chủ tịch nước cho Nguyễn Hải Thần.
+ Đối với các tổ chức phản CM, tay sai của THDQ: Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng, trừng trị theo pháp luật.
-Ý nghĩa :
+Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của Tưởng.
+Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
+Tránh được xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
Bước 3:
GV chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1.Hoàn cảnh ký hiệp định sơ bộ?
Nhóm 2. Nội dung hiệp định ?
Nhóm 3. Ý nghĩa của việc hoà hoãn với Pháp ?
Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày
GV nhận xét và bổ sung.
Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
a.Hoàn cảnh
- 28/2/1946 Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp Đặt Việt Nam trước hai sự lựa chọn : một là đánh Pháp, hai là hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp.
-3/3/1946, Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “Hòa để tiến”.
-Ngày 6/3/1946, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp Xanh-tơ-ni bản Hiệp định Sơ bộ.
b. Nội dung:(sgk)
c.Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ
+Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
+Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi cho ta. +Tạo thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến lâu dài về sau...
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p
1.Tổng kết:
-Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại nội dung đã
học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm -GV hệ thống kiến thức qua sơ đồ.
CM T8 -> Thuận lợi và khó khăn (Chính trị, kinh tế, văn hoá và tài chính) -> Giải quyết khó khăn -> Ý nghĩa
2. Hướng dẫn học tập
Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới
Ngày soạn :
Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:
Tiết 29,30 - Bài 18
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP(1946 – 1950) (1946 – 1950)
I.Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức.
- Hoàn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc 19/ 12/ 1946. - Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Diễn biến cuộc chiến đấu của ta trong các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
- Nét chính về diển biến, kết quả và ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc. - Nguyên nhân ta chủ động mở chiến dịch Biên Giới.
- Diển biến, kết quả chiến dịch Biên Giới.
2.Kỹ năng:
Phân tích, đánh giá và rút ra những nhận định lịch sử
3.Thái độ:
Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp, niềm tự hào về tinh thần yêu nước, ý chi bất khuất cảu nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập cho tổ quốc. Củng cố niềm tin vào Đảng và Hồ chủ tịch.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.
- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.
I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên:
- G. án, sgk, sgv
- Tài liệu tham khảo, tư liệu lịch sử
- Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Trinh.
- Ảnh “chiến sỹ quyết tử Hà Nội ôm bom ba càng đánh xe tăng Pháp”
2. Học sinh:
Sgk, bài soạn trước, bút, vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức (1p)
12A: 12B: 12C: 12D:
2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy: