Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 64 - 66)

1. Mục tiêu: Tìm hiểu Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm. thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm.

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4

nhóm yêu cầu học sinh thảo luận và tìm hiểu về khởi nghĩa từng phần theo yêu cầu:

-Hoàn cảnh?

-Chủ trương của Đảng? -Diễn biến?

HS thiết kế và trình bày bằng bản đồ tư duy

Các nhóm lần lượt lên trình bày, các học sinh ở dưới đặt câu hỏi

GV nhận xét và phát vấn:

- GV đặt câu hỏi:Vì sao Nhật lại đảo chính Pháp ? HS suy nghĩ trả lời Bước 2 GV Nội dung chỉ thị ”Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. em có nhận xét gì về chủ trương của Đảng.

GV cho HS xem đoạn phim diễn biến cao trào kháng Nhật.

GV Qua tìm hiểu về cao trào kháng Nhật cứu nước em hãy cho biết ý nghĩa của nó

III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: quyền:

1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) giữa tháng 8/1945)

a. Hoàn cảnh lịch sử:

-Thế giới : Chiến tranh bước vào giai đoạn cuối, phát xít Đức, Nhật đứng trước nguy cơ thất bại.

- Đông Dương: Mâu thuẫn Pháp-Nhật trở nên gay gắt

- 20 giờ ngày 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp. Pháp đầu hàng. Nhật thiết lập chính phủ Trần Trọng Kim và đưa Bảo Đại lên làm Quốc trưởng

b.Chủ trương của Đảng

- Ngay trong đêm 9/3/1945 Ban thường vụ TW Đảng họp.

- 12/3/1945: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

-Nội dung chỉ thị :

+ Kẻ thù chính trước mắt là: phát xít Nhật + Khẩu hiệu: “Đánh đuổi Pháp Nhật”được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”

+ Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công,bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang, sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa

+ Quyết định “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa”

- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước

c. Diển biến cao trào

+ Ở Cao-Bắc - Lạng + Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ

Bước 3:

- GV đặt câu hỏi: Công việc chuẩn bị cuối cùng được chuẩn bị như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời

-GV hướng dẫn hoc sinh khai thác hình 40. Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, nêu 1 số câu hỏi để HS khai thác kênh hình

- Em hãy kể tên các tỉnh trong khu giải phóng Việt Bắc?

Bước 4: GV nêu vấn đề.Đảng và

quần chúng nhân dân đã chuẩn bị sẵn sàng, lực lượng trung gian đã ngã về phía cách mạng chỉ chờ thời cơ đến sẽ phát động tổng khởi nghĩa Vậy thời cơ CM là gì? Thời cơ CM T8 đến như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV nhắc lại câu nói nói của Hồ Chí Minh tại lán Nà Lừa "Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn..." , làm rõ yếu tố thời cơ chín muồi của CM tháng Tám.

- GV hỏi: Đảng ta đã chớp thời cơ và phát động khởi nghĩa như thế nào? Em có nhận xét gì về hành động của Đảng ta?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

Bước5:

GV cho hs xem phim về những ngày hào hùng của cách mạng tháng Tám và quan sát một số bức tranh về khí

+ Ở đô thị lớn

2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa: khởi nghĩa:

- 15 đến ngày 20/4/1945: Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì. Uỷ ban quân sự cách mạng Bắc Kì được thành lập.

- 16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam

- 15/5/1945: Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân - 4/6/1945: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập. Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng được thành lập. Việt Bắc trở thành căn cứ địa cách mạng cả nước.

3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:

a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố:

* Thời cơ chín muồi

- 15/8/1945: Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Nhật và chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang.

- Quân đội Đồng minh chưa vào Đông Dương

=> Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.

* Chủ trương của Đảng và mặt trận Việt minh

- 13/8/1945: Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, ra quân lệnh số 1, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước

- 14 đến ngày 15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào thông qua kế hoạch khởi nghĩa...

- 16 đến ngày 17/8/1945: Đại hội Quốc dân triệu tập ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.

thế cách mạng của cách mạng Tháng Tám ở một số thành phố lớn.

GV cho học sinh điền nội dung vào phiếu học tập theo mẫu đã chuẩn bị sẵn

Thời gian Sự kiện tiêu biểu

HS hoàn thành phiếu học tập và trình bày trước lớp

GV nhận xét và cho học sinh đối chiếu kết quả.

GV trích dẫn câu nói của Vua Bảo Đại"Tôi thà làm dân một nước tự do còn hơn làm vua một nước nô lệ"

- Từ 14/8/1945, một số địa phương căn cứ vào tình hình cụ thể và vận dụng “Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã khởi nghĩa giành chính quyền.

- Chiều 16/8/1945:một đơn vị giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên. -18/8/1945: nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền sớm nhất cả nước.

- Ở Hà Nội, chiều 17/8 quần chúng tổ chức mít tinh tại Nhà hát lớn; thực hiện quyết định của Uỷ ban khởi nghĩa, tối 19/8 cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi

- Ở Huế, 23/8 khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 25/8 giành chính quyền ở Sài Gòn.

- 28/8/1945: cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trong cả nước.

- Chiều 30/8, Vua Bảo Đại thoái vị,chế độ phong kiến sụp đổ.

Hoạt động5: Chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền(15p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV cho học sinh xem đoạn

phim về quang cảnh ngày độc lập và Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại Quảng Trường Ba Đình

HS theo dõi

GV ? Bản tuyên ngôn độc lập đã nêu lên nội dung gì ?

HS trả lời

GV nhận xét,chốt ý

Dân tộc ta đã đánh đổ đế quốc và phong kiến

Tuyên bố độc lập và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Khẳng định ý chí,quyết tâm bảo

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w