6. Kết cấu của luận văn
3.2.1 Xây dựng chiến lược qua phân tích ma trận SWOT
Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, khả năng cạnh tranh tác giả phát hoạ ma trận SWOT nhằm khái niệm được các chiến lược kinh doanh xăng dầu cho PV OIL đến năm 2025 như sau:
Bảng 3.1 Ma Trận SWOT
Ma trận SWOT
Cơ hội (O)
1. Nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng lớn thúc đẩy hoạt động kinh doanh xăng dầu của PV OIL phát triển. 2. Nguồn cung xăng dầu của PV OIL ổn định từ các NMLD của Tập đoàn Dầu khí Viêt nam.
3. Nhà nước, Chính phủ đã có lộ trình bắt buộc sử dụng xăng nhiên liệu sinh học sẽ thúc đẩy việc kinh doanh xăng sinh học.
4. Các quy định về tham gia kinh doanh Xăng dầu sẽ trở thành rào cản hạn chế các thương nhân đầu mối mới gia nhập ngành.
5. Toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội đối với việc mở rộng hoạt động kinh doanh của PV OIL sang các nước trong khu vực như Lào, Campuchia…..
Thánh thức (T)
1. Giá xăng dầu của thị trường quốc tế liên tục biến động sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của PV OIL
2.Hệ thống luật pháp của Việt Nam còn đang chồng tréo, hiệu lực thi hành chưa cao, chính phủ điều hành hoạt động kinh doanh chưa theo kịp sự biến động của thị trường. 3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang chịu nhiều sức ép từ tốc độ hồi phục kinh tế toàn cầu, nợ công và các mâu thuẩn chính trị.
4.Sự biến động của tỷ giá, lạm phát và mức thuế sẽ là một thách thức đối với hiệu quả kinh doanh xăng dầu.
5. Các yêu cầu về chất lượng xăng dầu, dịch vụ, bảo vệ môi trường ngày càng cao.
Điểm mạnh (S) 1. Ban lãnh đạo PV OIL có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. 2. Chiếm lĩnh 20% thị phần phân phối xăng dầu tại Việt Nam.
3. Là đơn vị duy nhất cung cấp các sản phẩm xăng nhiên liệu sinh học.
4. Tiềm lực tài chính của PV OIL tương đối tốt
5. Hệ thống hạ tầng kho chứa xăng dầu trên 1 triệu m3 kho và hệ thống kho cảng có thể tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 50.000 DWT.
6. Hệ thống phân phối xăng dầu rộng khắp với 394 CHXD bán lẻ và hơn 3.000 CHXD thuộc các TĐL, ĐL trải rộng khắp cả nước.. 7. Thương hiệu PV OIL đã chở thành Kết hợp điểm mạnh và cơ hội (S/O)
1. Chiến lược gia tăng thị phần tại các tỉnh thành trong nước. (S3,5,6, O,1,3,4) 2. Chiến lược phát triển thị trường và hội nhập quốc tế. (S4,O5).
Kết hợp điểm mạnh và nguy cơ (S/T)
Chiến lược kết hợp về phía trước.(S1,2,3,4,5,6,7, T1,2,3,4,5).
thương hiệu mạnh và được đông đảo người dân đón nhận.
Mặt yếu (W)
1. Mô hình tổ chức, năng suất lao động hiện nay chưa khai thác được hết tiềm lực về cơ sở hạ tầng của đơn vị.
2. Kinh nghiệm và kỹ năng bán hàng của các nhân viên chưa được chú trọng đào tạo. 3. Hệ thống vận tải xăng dầu chưa phát triển kịp thời với tốc độ phát triển của hệ thống phân phối. 4. Hiệu quả sử dụng tài sản thấp.
5. Hiệu quả đầu tư đạt thấp, lợi nhuận hoạt động kinh doanh còn chưa cao.
6. Chưa có cơ chế kiểm soát được nguồn hàng kém chất lượng bán tại các Tổng đại lý/Đại lý. 7. Chất lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ còn thấp.
Kết hợp mặt yếu và cơ hội (W/O)
Chiến lược tái cấu trúc lại bộ máy kinh doanh xăng dầu. (W1, O1).
Kết hợp mặt yếu và nguy cơ (W/T)
Chiến lược phát triển đa dạng hóa, sản phẩm và dịch vụ (W3,4,5, T5).