Hoàn thiện cơ chế sử dụng vốn hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thông cơng ích

Một phần của tài liệu quản lý vốn đầu tư chương trình phổ cập dịch vụ viễn thông công ích tại quỹ dịch vụ viễn thông công ích việt nam giai đoạn 2006 - 2015 (Trang 94 - 99)

- Công tác nghiệm thu, xác nhận sản lượng cung cấp DVVTC

CÔNG ÍCH GIAI ĐOẠN 2011 –

4.2.3. Hoàn thiện cơ chế sử dụng vốn hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thông cơng ích

cơng ích

4.2.3.1. Hỗ trợ khơng hồn lại

Về các văn bản hành chính:

- Cần xem xét để điều chỉnh một số quy định chưa phù hợp với tình hình thực tế và nâng cao hơn tớnh sỏt thực của các văn bản pháp quy ban hành trong thời gian tới về VTCI, tránh tình trạng giữa chính sách và cuộc sống có khoảng cách lớn gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện.

- Về mặt thời gian có hiệu lực và thời gian áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật nên logic với nhau hơn, cụ thể là thời gian áp dụng nờn cựng hoặc sau thời gian văn bản có hiệu lực để các đơn vị triển khai thực hiện được thuận lợi, không phải thực hiện việc hồi tố các cơng việc đã thực hiện như đó nờu trước đó gây ảnh hưởng chậm trễ đến tồn bộ q trình cấp phát kinh phí hỗ trợ cung cấp DVVTCI.

Người dân ở vùng VTCI đa phần là người dân tộc thiểu số, đời sống tại đây cũng rất nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, thu nhập sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp, nếu Nhà nước khơng hỗ trợ kinh phí sử dụng DVVTCI, họ sẵn sàng khơng sử dụng dịch vụ nữa. Như vậy, trong thời gian tới, tỷ lệ số máy / số dân sẽ bị giảm xuống rất nhiều (hiện tại ngoài phần cước thuê bao được hỗ trợ, tiền cước sử dụng dịch vụ của các thuê bao là rất thấp). Vì vậy, trong giai đoạn tiếp theo của chương trình cung cấp DVVTCI vẫn phải được hỗ trợ duy trì các dịch vụ tối thiểu cho người dân, đồng thời cũng cần phải xem xét lại tính hợp lý của các DVVTCI đang được hỗ trợ kết hợp với tình hình thực tế và yêu cầu mới của Nhà nước về tiêu chí đánh giá cũng như mức độ đánh giá phổ cập DVVTCI để điều chỉnh thêm hoặc bớt các DVVTCI được hỗ trợ. Tuy nhiên, các dịch vụ đưa ra cần xem xét đầy đủ toàn diện về mọi mặt khi triển khai tổ chức thực hiện, đặc biệt là công tác quản lý, giám sát, kiểm tra của từng dịch vụ nhằm đảm bảo được việc sử dụng kinh phí hỗ trợ hiệu quả nhất, đúng đắn nhất, tránh tình trạng sử dụng sai mục đớch, khụng đúng quy định gây lãng phí, thất thốt tiền của Nhà nước. Cụ thể:

- Xem xét lại tính hợp lý của một số DVVTCI được hỗ trợ trên thực tế, nếu không hợp lý thỡ nờn bỏ để tránh gây ra sự hỗ trợ kinh phí một cách lãng phí, khơng cần thiết. Ví dụ như:

● Việc thiết lập các điểm TNVTCC tại cỏc vựng cơng ích nhằm phục vụ cho người dân chưa có TBĐTCĐ hay Internet tại nhà. Tuy nhiên, tại một số vùng do khả năng và nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân chưa cao nên hiệu quả khai thác các điểm TNVTCC chưa cao đặc biệt là Internet công cộng. Do vậy, trước mắt chúng ta chỉ nên thiết lập các điểm TNĐTCC tại cỏc vựng này để có thể duy trì cung cấp DVVT thiết yếu cho người dân.

● Các điểm TNĐTCC khơng có người phục vụ (tức là các trạm Card phone) nên bỏ khơng hỗ trợ bởi vì trên thực tế hầu hết đã bị hỏng, cụ thể là các trạm Card phone bị hỏng không thể sử dụng để thực hiện cuộc gọi được nhưng các đơn vị trực thuộc các DNVT hàng tháng chỉ cần mở ra đấu thiết bị nghiệp vụ vào thực hiện một

cuộc gọi để tính cước làm cơ sở lấy tiền kinh phí hỗ trợ VTCI của Nhà nước và nhu cầu sử dụng của người dân là rất thấp.

Về mức độ phổ cập DVVTCI: Cần xem xét lại tiêu chí đánh giá mức độ phổ

cập dịch vụ bởi vì trên thực tế khi xem xét tình hình phổ cập dịch vụ ở cỏc vựng sõu, vựng xa có một số hạn chế. Cụ thể theo tiêu chí của chương trình 74 thì mức độ phổ cập dịch vụ được đánh giá bằng chỉ tiêu số thuê bao điện thoại /100 dân. Tuy nhiên, đối với vựng sõu, vựng xa, nhất là đối với khu vực miền núi cao, đất rộng nhưng dân cư thưa thớt, những khu vực này chỉ cần ít ĐTCĐ ở thị trấn thì mật độ ĐTCĐ của tồn huyện đã cao nhưng thực tế thỡ cũn rất nhiều người dân trong huyện vẫn chưa có máy điện thoại. Do đó, cần nghiên cứu, xem xét và bổ sung chỉ tiêu này để phản ánh một cách chính xác mức độ phổ cập DVVTCI ở vựng sõu, vựng xa có dân số ít. Và có thể nên bổ sung các chỉ tiêu để đánh giá mức độ phổ cập DVVT như: Tỷ lệ số hộ có điện thoại, tỷ lệ số thơn có điện thoại…

Về vùng cung cấp DVVTCI:

- Nhà nước cần xem xét việc quy định vùng VTCI trên địa bàn các huyện một cách đồng nhất, tránh tình trạng các thuê bao lân cận ở hai xã gần nhau đều thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhưng bên được hỗ trợ cung cấp DVVTCI, bên lại không được hỗ trợ.

- Cho phộp các DNVT được chủ động phát triển DVVTCI, không phụ thuộc vào khu vực phân theo kế hoạch của Bộ TTTT giao.

- Ngoài ra Bộ TTTT cũng cần xem xét xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ cho phép bổ xung thờm cỏc huyện và cỏc xó vào diện thuộc vùng được cung cấp DVVTCI. Cụ thể là:

+ Bổ sung 9 huyện còn lại thuộc 61 huyện nghèo nhất nước nhưng chưa thuộc vùng được cung cấp DVVTCI vào vùng được cung cấp DVVTCI.

+ Bổ sung các huyện đảo và hải đảo xa đất liền từ 20km trở lên (ngoài các quần đảo Hồng Sa và Trường Sa đã được Bộ TTTT cơng bố thuộc vùng được cung cấp DVVTCI).

+ Bổ sung các huyện có tỉ lệ xã thuộc Chương trình 135 (có từ 50% số xã thuộc huyện trở lên). Qua khảo sát ở những huyện này, cỏc xó khụng thuộc Chương trình 135 nhìn chung có điều kiện khó khăn về phổ cập DVVT. Vì vậy, Bộ TTTT cần đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho cơng bố bổ sung các huyện này (dự kiến cú trờn 30 huyện) vào vùng được cung cấp DVVTCI.

- Việc đặt hàng phát triển TBĐTCĐ theo khu vực (huyện, xã) cho từng DNVT trong vùng cơng ích đã giải quyết được vấn đề mỗi thuê bao chỉ được hưởng một lần hỗ trợ giảm thiểu sự lãng phí ngân sách Nhà nước do bị tớnh trựng. Tuy nhiên, việc này lại khơng đảm bảo tính cạnh tranh trên địa bàn trong trường hợp người dân mong muốn sử dụng DVVT của DNVT này, có thể là chất lượng dịch vụ tốt hơn nhưng giá thành lại cao hơn do doanh nghiệp không được đặt hàng phải áp dụng mức giá cước như vùng kinh doanh trong khi thuê bao của doanh nghiệp có chất lượng của dịch vụ thấp hơn, ít có nhu cầu sử dụng lại được hỗ trợ VTCI.

Về phương thức hỗ trợ tài chính cung cấp DVVTCI:

Theo quy định hiện hành có 3 hình thức cung cấp DVVTCI đó là giao kế hoạch, đấu thầu và đặt hàng.

- Hình thức giao kế hoạch chỉ thực hiện được khi các doanh nghiệp Nhà nước được giao nhiệm vụ cung cấp DVVTCI.

- Hình thức đặt hàng có tiến bộ hơn hình thức giao kế hoạch. Trong xu thế từ 2010 trở đi, sẽ có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thơng với nhiều thành phần kinh tế. Việc đặt hàng chỉ căn cứ vào số lượng sản phẩm DVVTCI cần cung cấp với giá tương ứng, thông qua hợp đồng. Trong quá trình thương thảo hợp đồng theo nguyên tắc “thuận mua vừa bỏn”. Giỏ sẽ do 2 bên thảo thuận (dĩ nhiên đơn giá không kèm theo các điều kiện về miễn thuế, mà phản ảnh mọi hao phí lao động xã hội).

- Hình thức đấu thầu cung cấp DVVTCI là hình thức cao hơn đặt hàng. Mọi DNVT, mọi thành phần kinh tế đều có quyền đấu thầu. Doanh nghiệp nào, tổ chức nào đảm bảo chất lượng, tiến độ, khối lượng và giá rẻ thì thắng thầu.

Với những ưu điểm của hình thức đấu thầu, trong giai đoạn tới, để đảm bảo hỗ trợ cung cấp DVVTCI có hiệu quả hơn cần chuyển dần từ phương thức đặt hàng sang phương thức đấu thầu cung cấp DVVTCI. Có thể áp dụng cả hai hình thức đặt hàng và đấu thầu, tùy từng trường hợp cụ thể, nhưng ưu tiên chọn hình thức đấu thầu. Trên cơ sở danh mục các dự án, đơn đặt hàng, VTF sẽ tiến hành kiểm tra việc thực hiện của từng dự án, đơn đặt hàng, tổ chức thanh quyết toán kinh phí gắn với mục tiêu. Do vậy, kinh phí và nhiệm vụ của chương trình ln được kiểm tra và giám sát đảm bảo được mục tiêu đề ra.

Như vậy, khi phân chia nhiệm vụ của chương trình gắn với dự án, đơn đặt hàng, khả năng thực hiện độc lập, thành công của các dự án sẽ cao hơn. Việc lựa chọn DNVT cung cấp dịch vụ thơng qua việc đấu thầu, bình tuyển các dự án cung cấp DVVTCI sẽ tiết kiệm chi phí cho tồn bộ chương trình.

Việc đấu thầu, chào hàng xột giỏ là cơ sở thực tiễn để kiểm định lại mức giá, sản lượng, nhu cầu và nhiệm vụ theo các giai đoạn của chương trình. Hình thức đấu thầu là hình thức cụ thể và thực tiễn nhất, tránh hiện tượng lãng phí và duy trì kỷ luật tài chính gắn với các mục tiêu đã đưa ra.

Dưới đây là lưu đồ công việc cần thực hiện đối với các dự án của chương trình 2011 – 2015 được thực hiện theo phương thức đấu thầu:

Phê duyệt tài trợ

Quản lý hợp đồng Xác định nhu cầu

Một phần của tài liệu quản lý vốn đầu tư chương trình phổ cập dịch vụ viễn thông công ích tại quỹ dịch vụ viễn thông công ích việt nam giai đoạn 2006 - 2015 (Trang 94 - 99)