VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH
2.1.1. Khái niệm, vai trò, nguồn gốc và bản chất của DVVTC
2.1.1.1. Cỏc khỏi niệm
Sản phẩm, dịch vụ cơng ích: Là kết quả của hoạt động cơng ích, phục vụ
nhu cầu thiết yếu cho đời sống kinh tế, xã hội của đất nước và các cộng đồng dân cư; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an tồn, an sinh xã hội. Hoạt động cơng ích theo cơ chế thị trường, khơng đủ bù đắp chi phí.
Dịch vụ viễn thông
a. Khái niệm: Khái niệm DVVT luôn gắn liền với khái niệm mạng viễn thông. Mỗi mạng viễn thông sẽ cung cấp một vài loại dịch vụ cơ bản và đặc trưng cho mạng viễn thơng đó và mạng này có thể cùng hỗ trợ với những mạng khác để cung cấp một loại DVVT cụ thể.
DVVT là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác nhau của thông tin giữa các điểm kết nối cuối thơng qua mạng viễn thơng.
Nói một cách khỏc, đú chớnh là dịch vụ cung cấp cho khách hàng khả năng trao đổi thông tin với nhau hoặc thu nhận thông tin thông qua mạng viễn thông của các nhà cung cấp dịch vụ và cung cấp hạ tầng mạng.
b. Các loại DVVT chính:
- Dịch vụ thoại, telex, fax, nhắn tin;
- Dịch vụ thuờ kờnh viễn thông (leased line); - Dịch vụ số liệu;
Dịch vụ viễn thơng cơng ích
Khái niệm: DVVTCI bao gồm DVVT phổ cập và DVVT bắt buộc, là những
DVVT thiết yếu đối với xã hội, được nhà nước đảm bảo cung cấp theo chất lượng và giá cước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
a. DVVT phổ cập
DVVT phổ cập là dịch vụ được cung cấp đến mọi người dân theo điều kiện, chất lượng và giá cả do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
DVVT phổ cập thường bao gồm:
- Dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn là dịch vụ điện thoại trong phạm vi vùng nội hạt giữa các thuê bao điện thoại cố định hữu tuyến hoặc vô tuyến của mạng PSTN hoặc IP với giá cước nội hạt và tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ theo quy định của Bộ TTTT.
- Dịch vụ truy nhập Internet tiêu chuẩn là dịch vụ truy nhập Internet bằng phương thức quay số hoặc băng rộng với giá cước và tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ theo quy định của Bộ TTTT.
b. DVVT bắt buộc
DVVT bắt buộc là DVVT được cung cấp theo yêu cầu của nhà nước nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng.
DVVT bắt buộc thường bao gồm các DVVT cơ bản và giá trị gia tăng phục vụ các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân, phục vụ cơng tác an tồn, tìm kiếm cứu nạn, phịng chống thiên tai. Hiện nay DVVT bắt buộc bao gồm:
- Dịch vụ liên lạc khẩn cấp: Cấp cứu y tế, cứu hoả, công an. - Dịch vụ trợ giúp tra cứu số thuê bao nội hạt.
- Các DVVT và Internet do Bộ TTTT yêu cầu DNVT phục vụ theo đối tượng, phương thức liên lạc, phạm vi liên lạc trong khoảng thời gian cụ thể đối với các trường hợp khẩn cấp sau:
+ Khẩn cấp về an ninh quốc phòng;
+ Khẩn cấp phục vụ phòng chống lụt, bão, hoả hoạn, thiên tai và các thảm họa khác;
+ Khẩn cấp phục vụ tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ;
+ Hoạt động phục vụ điều hành, ứng cứu khẩn cấp sự cố nhằm đảm bảo an tồn của mạng lưới viễn thơng và Internet;
+ Các liên lạc khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp. Căn cứ theo yêu cầu của Nhà nước, tình hình phát triển kinh tế xã hội và thị trường viễn thông trong từng thời kỳ, cơ quan quản lý nhà nước về viễn thông sẽ quy định cụ thể việc cung cấp DVVTCI.
2.1.1.2. Vai trị của cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích:
- Đảm bảo công bằng xã hội thông qua việc phân phối lại hoặc đảm bảo quyền truy nhập hệ thống thơng tin cơng cộng;
- Góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn trên cơ sở đảm bảo quyền truy nhập hệ thống thông tin của các thành viên trong xã hội;
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng thơng qua việc tuyên truyền chính sách của Đảng, Nhà nước kịp thời đến các tầng lớp dân cư;
- Thúc đẩy và tạo điều kiện để thị trường viễn thông phát triển thông qua việc tách bạch chức năng kinh doanh của doanh nghiệp và chức năng quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực viễn thơng và viễn thơng cơng ích một cách rõ ràng.
2.1.1.3. Nguồn gốc hoạt động cơng ích
Trong hoạt động của xã hội lồi người, có những vật dụng và những điều kiện nào đó khơng của riêng ai, nhưng lại phục vụ chung cho cộng đồng theo những mục đích nhất định. Điều xuất phát đầu tiên là vì lợi ích của một, hoặc một nhóm người để tạo ra vật dụng hay điều kiện nào đó (đây là mầm mống của hoạt động cơng ích), sau đó nhìn nhau, theo nhau, cùng nhau “hợp sức” tạo ra và cuối cùng là phân chia trách nhiệm và quy định các tiêu chuẩn của các sản phẩm - dịch vụ cơng ích. Như vậy, nguồn gốc của hoạt động cơng ích bắt đầu từ khơng tự giác, xuất phát từ cái lợi riêng để tạo ra các vật dụng và điều kiện nào đó nhưng sản phẩm, dịch vụ đó lại có lợi khơng chỉ riêng ai, mọi người theo nhau, cùng nhau làm và cuối cùng, hoạt động tự giác của xã hội lồi người có tiêu chuẩn nhất định.
Ở bất kỳ quốc gia nào, địa phương nào cũng tồn tại các hoạt động cơng ích, tuỳ thuộc vào ý thức của Chính phủ và xã hội. Tại các nước theo chế độ dân chủ xã hội, hoạt động cơng ích là vì dõn, vỡ cộng đồng, vì xã hội phồn vinh. Tại các nước cộng hoà và quân chủ lập hiến, hoạt động cơng ích cũng vỡ dõn, vỡ cộng đồng nhưng vẫn vì trước hết, là mang lại lợi ích cho giai cấp cầm quyền.
2.1.1.4. Bản chất của hoạt động cơng ích:
Một là: Sản phẩm dịch vụ cơng ích là kết quả của hoạt động cơng ích. Hoạt
động cơng ích do ý muốn chủ quan của Nhà nước, do Nhà nước quy định và hỗ trợ cho hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nước. Xét về mục tiêu và ý nghĩa xã hội, hoạt động cơng ích có thể chia làm hai nhóm: Nhóm
thứ nhất: Gồm những hoạt động trực tiếp phục vụ bộ máy Nhà nước và đảm bảo
quốc phòng, an ninh. Những hoạt động này do tầm quan trọng của nó mà Nhà nước phải nắm giữ độc quyền, chọn và giao cho doanh nghiệp nhà nước thực hiện; Nhóm thứ hai: Bao gồm việc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho nhân dân.
Những dịch vụ này là những dịch vụ phổ cập của Nhà nước. Sự thiết yếu ở đây được xem xét tổng thể trờn cỏc mặt kinh tế, chính trị, xã hội (mang tính phúc lợi xã hội), là những dịch vụ mà Nhà nước thấy rằng người dân cần được hưởng thụ, để tạo tiền đề cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, phát huy dân chủ cơ sở, bảo đảm công bằng và văn minh.
Hai là: Hoạt động cơng ích vì lợi ích chung, lợi ích lâu dài của quốc gia. Do
vậy, được hỗ trợ bởi nguồn lực chung của nền kinh tế, do Nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện. Nhà nước xác định mục tiêu chương trình, các điều kiện để thực hiện mục tiêu như: cơ chế, chính sách chế độ, kế hoạch, kiểm tra, đánh giá kết quả…
Ba là: Hoạt động cơng ích là phạm trù quản lý Nhà nước về kinh tế, có sự
giao thoa giữa kinh tế vĩ mô và vi mơ. Việc xác định chính sách và cơ chế quản lý phụ thuộc vào yêu cầu và điều kiện chung của đất nước trong từng thời kỳ, phụ thuộc vào vị trí, tầm quan trọng của mỗi sản phẩm, dịch vụ, đặc điểm tình hình của mỗi ngành, mỗi địa phương.
Bốn là: Hoạt động cơng ích được pháp luật bảo trợ, Chính phủ quản lý theo
nguyên tắc tập trung thống nhất, bảo đảm công bằng xã hội, bảo đảm hiệu quả nguồn lực xã hội.