Sự cần thiết xây dựng Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông cơng ích giai đoạn 2011 –

Một phần của tài liệu quản lý vốn đầu tư chương trình phổ cập dịch vụ viễn thông công ích tại quỹ dịch vụ viễn thông công ích việt nam giai đoạn 2006 - 2015 (Trang 86 - 88)

- Công tác nghiệm thu, xác nhận sản lượng cung cấp DVVTC

CÔNG ÍCH GIAI ĐOẠN 2011 –

4.1.1. Sự cần thiết xây dựng Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông cơng ích giai đoạn 2011 –

cơng ích giai đoạn 2011 – 2015.

4.1.1. Sự cần thiết xây dựng Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích giai đoạn 2011 – 2015 cơng ích giai đoạn 2011 – 2015

4.1.1.1. Các xu thế chủ yếu trong thực tế hiện nay:

Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào tháng 01/2007, tính đến nay đã được hơn 4 năm. Ngành TTTT đã đóng vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam. Gần đây, Bộ TTTT đã cấp phép dịch vụ 3G cho bốn DNVT. Việc triển khai dịch vụ mới đòi hỏi đầu tư lớn và cách duy nhất để các nhà đầu tư nước ngồi tham gia là thơng qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp được cấp phép. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc phát triển DVVT trong những năm gần đây, nhưng Việt Nam vẫn tụt hậu nhiều so với các nước trong khu vực về mặt chi phí và chất lượng DVVT, nhất là sự phát triển dịch vụ băng thông rộng ở Việt Nam vẫn còn chậm so với các nước trong khu vực. Việt Nam cần đầu tư vào đổi mới công nghệ cho ngành viễn thông. Trước các thách thức và cơ hội đối với ngành TTTT trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ đã ban hành các chủ trương lớn có tầm quan trọng đối với mục tiêu phát triển và nhiệm vụ của ngành, cụ thể:

Chính sách tam nơng: Nơng nghiệp – nơng dân – nơng thơn là mắt xích

quan trọng để từng bước xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nhất là những vựng cũn nhiều khó khăn; tập trung xây dựng đồng bộ kết cấu về hạ tầng kinh tế, xã hội, để từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân nơng thơn. Trong đó, ngành cơng nghệ TTTT là một ngành quan trọng trong nỗ lực biến công nghệ thông tin thành công cụ phát triển kinh tế thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân bền vững.

Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông: Theo quyết định số: 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ

tướng Chính phủ nhấn mạnh ba nội dung cần đột phá là quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và sản phẩm, nguồn nhân lực. Để giải quyết ba nhiệm vụ trên, vấn đề hạ tầng của ngành TTTT có vai trị đặc biệt quan trọng. Việc được đánh giá là nước mạnh về công nghệ TTTT cũng yêu cầu việc phát triển hạ tầng, tăng cường ứng dụng để biến công nghệ thông tin thành động lực phát triển kinh tế tại cỏc vựng nông thơn.

4.1.1.2. Viễn thơng cơng ích trong phát triển kinh tế - xã hội và hiện đại hóa nơng thơn

Trong bối cảnh nêu trên, một số nhiệm vụ cụ thể đối với ngành TTTT về phát triển DVVTCI được đặt ra, cụ thể:

- Nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân ngày càng tăng.

- Phạm vi ứng dụng các dịch vụ TTTT của người dân nông thôn ngày càng gia tăng.

- Phát triển sản xuất, phát triển thị trường hàng hóa.

- TTTT góp phần phổ cập giáo dục phổ thơng, nâng cao dân trí nhằm tạo nguồn nhân lực thế hệ mới có tri thức cho nơng thơn.

- Đối với y tế, mơi trường: Ngồi đội ngũ y, bác sỹ, các cơ sở khám chữa bệnh tại địa phương thì TTTT cũng đóng vai trị rất quan trọng để nâng cao và bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống cho người dân vùng nông thôn. TTTT là phương tiện hữu hiệu được sử dụng trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức phòng bệnh, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng, các thơng tin về dịch bệnh, nạn ô nhiễm môi trường…

4.1.1.3. Yêu cầu tiếp tục phổ cập dịch vụ viễn thơng cơng ích:

Qua khảo sát tồn quốc về tình hình sử dụng DVVTCI đã đưa ra một số nội dung cần tiếp tục phát triển và quan tâm trong thời gian tới tại các địa bàn 69 huyện nghèo, 21 xã trắng về thông tin, 41 đảo xa bờ. Tại các địa bàn này khả năng tiếp cận thơng tin và hạ tầng viễn thơng cịn rất hạn chế.

Bên cạnh đó, phát triển TTTT nơng thơn, phổ cập DVVT cho vựng sõu, vựng xa, vùng khó khăn và đảm bảo quyền lợi được cung cấp thông tin của người dân được Đảng và Nhà nước ta khẳng định trong các văn kiện Đại hội Đảng và cụ thể hóa trong Luật Viễn thơng và các Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông, các chương trình và định hướng về phát triển cơng nghệ thông tin và truyền thông đến năm 2020 của Nhà nước. Xây dựng chương trình phổ cập DVVTCI giai đoạn 2015 – 2020 đảm bảo:

- Thực hiện chính sách của Nhà nước về phổ cập DVVT. - Rút ngắn khoảng cách về mật độ sử dụng DVVT thiết yếu.

- Đảm bảo tính minh bạch, chủ động trong thực hiện nhiệm vụ VTCI của Nhà nước.

- Nâng cao hiệu quả về phát triển phổ cập dịch vụ.

Như vậy, nhiệm vụ phát triển VTCI trong giai đoạn tới sẽ hướng đến việc phát triển hạ tầng tại cỏc vựng khó khăn để nhanh chóng cải thiện điều kiện tiếp cận thơng tin tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn.

Một phần của tài liệu quản lý vốn đầu tư chương trình phổ cập dịch vụ viễn thông công ích tại quỹ dịch vụ viễn thông công ích việt nam giai đoạn 2006 - 2015 (Trang 86 - 88)