Môi trường kinh tế

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH bất ĐỘNG sản của CÔNG TY cổ PHẦN DỊCH vụ và xây DỰNG địa ốc đất XANH (đất XANH GROUP) từ năm 2012 đến năm 2020 (Trang 82 - 91)

- DRAGON TOWER APARTMENT

2.2.1.1. Môi trường kinh tế

a. Tăng trưởng kinh tế:

Năm 2008 tổng sản phẩm trong nước đạt 287.513 tỷ đồng trong đó ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 4.111 tỷ đồng chiếm 1.4% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành công nghiệp và xây dựng đạt 126.900 tỷ đồng chiếm 44.2% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành dịch vụ đạt 156.502 tỷ đồng chiếm 54.4% trên tổng sản phẩm trong nước. Năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt mức tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2009 tổng sản phẩm trong nước đạt 337.040 tỷ đồng trong đó ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 4.358 tỷ đồng chiếm 1.3% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành công nghiệp và xây dựng đạt 150.020 tỷ đồng chiếm 44.5% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành dịch vụ đạt 182.662 tỷ đồng chiếm 54.2% trên tổng sản phẩm trong nước. Năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt mức tăng 17,2% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2010 tổng sản phẩm trong nước đạt 414.068 tỷ đồng trong đó ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 4.741 tỷ đồng chiếm 1.1% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành công nghiệp và xây dựng đạt 187.385 tỷ đồng chiếm 45.3% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành dịch vụ đạt 221.942 tỷ đồng chiếm 53.6% trên tổng sản phẩm trong nước. Năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt mức tăng 22,8% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2011 tổng sản phẩm trong nước đạt 503.227tỷ đồng trong đó ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 5.552 tỷ đồng chiếm 1.1% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành công nghiệp và xây dựng đạt 224.378 tỷ đồng chiếm 44.6% trên tổng sản phẩm trong nước. Ngành dịch vụ đạt 273.297 tỷ đồng chiếm 54.3% trên tổng sản phẩm trong

24

nước. Năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt mức tăng 21,5% so với cùng kỳ năm trước.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi chậm chạp và trong nước gặp phải nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao như trên là một thành công. 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 - 2008 2009 2010 2011

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tổng sản phẩm xã hội (GDP) tại Tp.HCM năm 2008- 2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh

Ngà nh nông, lâm nghiêê p, thuỷ sả n Ngà nh công nghiêê p và xây dựng 300,000 250,000 Ngà nh dị ch vụ 221,942 273,297 224,378 200,000 150,000 100,000 50,000 156,502 126,900 182,662 150,020 187,385 4,111 4,358 4,741 5,552 -

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tổng sản phẩm xã hội (GDP) tại Tp.HCM chia theo ngành năm 2008-2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo

503,227414,068 414,068

337,040287,513 287,513

25

tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh

54.4%53.6% 53.6% NĂM 2008 1.4% NĂM 2010 1.1% 44.2% 45.3% 54.2% 54.3% NĂM 2009 1.3% NĂM 2011 1.1% 44.5 44.6

Ngà nh nông, lâm nghiêê p, thuỷ sả n Ngà nh công nghiêê p và xây dựng Ngà nh dị ch vụ

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ngành năm 2008-2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh b. Đầu tư

Kinh tế phục hồi là một nguyên nhân quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư phát triển. Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2008 đạt 121.109,7 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 36.330,3 tỷ đồng, vốn ngoài nhà nước chiếm 61.951,2 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 22.426,9 tỷ đồng, vốn khác chiếm 392,5 tỷ đồng.

Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 đạt 143.613,1 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 44.782 tỷ đồng, vốn ngoài nhà nước chiếm 71.770,6 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 26.609,1 tỷ đồng, vốn khác chiếm 451,4 tỷ đồng.

Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011 đạt 173.493,8 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 55.049 tỷ đồng, vốn ngoài nhà nước chiếm 85.596,86 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 32.300,5 tỷ đồng, vốn khác chiếm 547,5 tỷ đồng.

Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tính đến hết năm 2011, cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó vốn thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI

26

đăng ký có thấp hơn nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn nhiều. Đây có thể được coi là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. Điều này cũng cho thấy sự cam kết lâu dài các nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường Việt Nam.

Tổng vốn đầu tư trên địa bàn năm 2011 ước thực hiện 201,500 tỷ đồng, so với cùng kỳ tăng 18,5%; vượt 0,04% so kế hoạch năm (năm 2010 tốc độ tăng 18,4%). Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn 12 tháng ước thực hiện 164.042 tỷ đồng, so với kế hoạch năm đạt 100,04%.

Số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn thành phố 4.241 dự án, tổng số vốn đầu tư 32.399,6 triệu USD.

Tốc độ tăng vốn đầu tư cao và nhanh một mặt thể hiện quan hệ tích lũy – tiêu dùng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, nhưng mặt khác lại cho thấy những hạn chế trong hiệu quả đầu tư. Nếu như năm 1997, chúng ta đạt được tốc độ tăng trưởng 8,2% với vốn đầu tư chỉ chiếm 28,7% GDP thì cũng với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ như vậy năm 2007 (8,5%) chúng ta phải đầu tư tới 43,1% GDP. Đến năm 2010, trong khi tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 41% GDP, thì tốc độ tăng trưởng lại chỉ đạt 6,7%. 250,000.0 200,000.0 150,000.0 100,000.0 50,000.0 - 2008 2009 2010 2011

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ vốn đầu tư tại Tp.HCM năm 2008-2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh

201,500.0173,493.8 173,493.8

143,613.1

27 120,000.0 100,000.0 80,000.0 60,000.0 61,951.2 Vố n nhà nước Vố n ngoà i nhà nước Vố n đầ u tư trực tiế p nước ngoà i Vố n đầ u tư khá c 85,596.8 71,770.6 55,049.0 44,782.0 99,414.2 63,935.3 40,000.0 36,330.3 22,426.9 26,609.1 32,300.5 37,514.6 20,000.0 c. Lạm phát và 392.5 451.4 547.5 635.9

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ vốn đầu tư tại Tp.HCM phân theo nguồn vốn năm 2008-2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh c. Giá cả:

Giá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định, ngoài tháng 2 và tháng 12 chỉ số giá tiêu dùng tăng trên 1%, các tháng còn lại giảm hoặc tăng thấp nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008.

Từ đầu năm đến cuối tháng 8 chỉ số giá tiêu dùng diễn biến theo chiều hướng ổn định ở mức tương đối thấp, trừ hai tháng đầu năm ở mức cao do ảnh hưởng bởi những tháng Tết.

Tuy nhiên, lạm phát đã thực sự trở thành mối lo ngại từ tháng 9 khi lạm phát bắt đầu xu hướng tăng cao. Đến hết tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng tới 9,58%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2011 tăng 0,73% so với tháng 11 năm 2011. So với tháng 12/2010 chỉ số giá tiêu dùng tăng 15,86% (bình quân 1 tháng tăng 1,23%).

28

d. Tỷ giá

Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trì chính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá qua các năm là khá phức tạp.

Tỷ giá đô la mỹ bình quân năm 2008 đạt 16.555 đồng/USD, năm 2009 đạt 18.253 đồng/USD, năm 2010 đạt 19.578 đồng/USD, năm 2011 đạt 20.828 đồng/USD

Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng hai lần vào tháng 2 và tháng 10, khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do luôn ở mức cao. Tỷ giá chính thức có thời điểm thấp hơn tỷ giá trên thị trường tự do tới 10%. Đến cuối tháng 10 năm 2010, tỷ giá trên thị trường tự do đã đạt mức 19.690 đồng/USD.

Những bất ổn về tỷ giá có nguyên nhân sâu xa từ những bất ổn về kinh tế vĩ mô đó là bội chi cao, nhập siêu lớn và hiệu quả đầu tư công thấp… làm cho cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung ngoại tệ. Bên cạnh đó hiện tượng đầu cơ và tâm lý cũng gây áp lực mạnh mẽ lên tỷ giá. Những bất ổn trên thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái đã tiếp tục gây ra những khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Hơn nữa, đồng tiền mất giá còn ảnh hưởng đến lạm phát trong nước do giá hàng nhập khẩu tăng mạnh. Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trên thị trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ.

e. Thu chi ngân sách

Tổng thu ngân sách nhà nước tại thành phố hồ chí minh cả năm 2008 đạt 42.694 tỷ đồng, tổng chi ngân sách nhà nước là 34.200 tỷ đồng.

Tổng thu ngân sách nhà nước cả năm 2009 đạt 46.964 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 42.088 tỷ đồng, trong khi đó tổng chi tăng 23%so với tổng chi ngân sách cùng kỳ năm trước.

Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2010 là 49.727 tỷ đồng, tăng 5.8% so với cùng kỳ năm trước. Tổng số chi cân đối ngân sách Nhà nước năm 2010 là 45.628 tỷ đồng.

Thực hiện thu ngân sách nhà nước phát sinh trên địa bàn ước năm 2011 là 52.652 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách là 47.909 tỷ đồng.

29 6 0 ,0 0 0 5 0 ,0 0 0 4 0 ,0 0 0 3 0 ,0 0 0 2 0 ,0 0 0 1 0 ,0 0 0 - T h u n g â n s á c h (T ỷ đ ồ n g ) 2008 2009 2010 ́ c 2

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thu – chi ngân sách tại Tp.HCM năm 2008-2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh

Đó là những kết quả rất đáng khích lệ trong bối cảnh nền kinh tế vừa trải qua cơn suy giảm. Tuy nhiên, bội chi ngân sách vẫn còn cao (chưa về mức dưới 5% như đã duy trì trong nhiều năm) và là một trong những nhân tố góp phần làm gia tăng lạm phát. Điều này cũng cảnh báo độ an toàn của ngân sách trong các năm tiếp theo nếu như không chủ động có các biện pháp cải cách để tạo nền tảng tăng nguồn thu cũng như tăng cường kỷ luật tài chính cho ngân sách.

f. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại

Năm 2008 tình hình nhập khẩu hàng hoá là 13.724 triệu USD, năm 2009 tình hình nhập khẩu tăng lên không đáng kể khoảng 1.2% so với tháng trước, năm 2010 tình hình nhập khẩu tăng mạnh và đạt với con số là 15.997 triệu USD tăng 15.2% so với cùng kỳ năm trước, năm 2011 kim ngạch nhập khẩu đạt 27.524 triệu USD

Năm 2008 tình hình xuất khẩu hàng hoá là 23.284 triệu USD, năm 2009 tình hình xuất khẩu giảm đáng kể khoảng 16.4% so với tháng trước, năm 2010 tình hình xuất khẩu tăng và đạt với con số là 21.063 triệu USD tăng 8.1% so với cùng kỳ năm trước, năm 2011 kim ngạch xuất khẩu đạt 26.868 triệu USD

Vấn đề tồn tại lớn nhất của xuất khẩu đã bộc lộ trong nhiều năm qua là việc vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản, dệt may, da giầy… Hơn nữa, các mặt hàng công nghiệp chế biến vẫn mang tính chất gia công. Như vậy, xuất khẩu chủ yếu vẫn dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa xây dựng

C h i n g â n s á c h (T ỷ đ ồ n g ) 52,652 49,727 47,909 46,964 42,694 42,088 34,200 Ư ơ20110 1 1

30

được các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn.

35,00030,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 -

Xuấ t khẩ u (triêê u USD)

2008 2009 2010 2011

Biểu đồ 2.8: Biểu đồ biểu thị lượng xuất – nhập khẩu tại Tp.HCM năm 2008-2011

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 và trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh g. Cán cân thanh toán

Nếu như năm 2009, cán cân thanh toán tổng thể thâm hụt 8,8 tỷ USD, thì năm 2010 đã có sự cải thiện đáng kể. Phần thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai năm 2010 trên thực tế có thể được bù đắp hoàn toàn bởi thặng dư trong cán cân tài khoản vốn. Tuy nhiên, dự báo cán cân thanh toán năm 2010 vẫn thâm hụt khoảng trên 2 tỷ USD do phần “lỗi và sai sót” trong cán cân tài khoản vốn gây ra. Thực tế, tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại hối và việc giá vàng liên tục leo thang khiến doanh nghiệp và người dân găm giữ đô la và vàng.

Như vậy, việc bố trí lại danh mục đầu tư của doanh nghiệp và người dân sang các loại tài sản bằng ngoại tệ và vàng sẽ tiếp tục gây ra vấn đề “lỗi và sai sót” và thâm hụt trong cán cân thanh toán trong năm 2011. Bên cạnh đó, mặc dù cán cân thanh toán được cải thiện trong năm 2010, lượng dự trữ ngoại hối vẫn không tăng một mặt do Ngân hàng nhà nước can thiệp vào thị trường để giữ ổn định tỷ giá, mặt khác có một lượng ngoại tệ lớn đang lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng.

Nhâê p khẩ u (triêê u USD)

28,86823,284 23,284 21,063 19,477 13,724 15,997

31

h. Nợ công

Đến năm 2010, nợ nước ngoài của Việt Nam ước khoảng 42,2% GDP và tổng nợ công đã vượt quá 50% GDP. Theo phân tích của IMF (2010), Việt Nam vẫn ở mức rủi ro thấp của nợ nước ngoài nhưng cần lưu ý rằng khoản nợ này chưa tính đến nợ của các doanh nghiệp nhà nước không được chính phủ bảo lãnh. Hơn nữa, vấn đề ở đây không chỉ là tỷ lệ nợ so với GDP mà cả quy mô và tốc độ của nợ nước ngoài và nợ công của Việt Nam gần đây đều có xu hướng tăng mạnh. Nếu năm 2001, nợ công đầu người là 144 USD thì đến năm 2010 lên tới 600 USD, tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 18%. Nợ công tăng nhanh trong khi thâm hụt ngân sách lớn và hiệu quả đầu tư công thấp đặt ra những lo ngại về tính bền vững của nợ cả trong ngắn hạn và dài hạn. Điều này cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết của việc cần tăng cường quản lý và giám sát nợ công một cách chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ở Việt Nam.

Đánh giá về giai đoạn 2008 - 2011, Chính phủ cho rằng nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển.

Tốc độ GDP bình quân 5 năm ước đạt 7%, thấp hơn so với kế hoạch (7,5-8%) nhưng cao hơn mức bình quân khu vực. GDP tính theo giá so sánh năm 2010 gấp hơn 2 lần so với năm 2000 và đạt 101,6 tỷ USD theo giá thực tế năm 2010.

Xuất khẩu bình quân 5 năm tăng 17,3% một năm, vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, do nhập khẩu (chủ yếu là nguyên liệu sản xuất) tăng nên nhập siêu bình quân cũng tăng lên 22,4% tổng kim ngạch xuất khẩu mỗi năm. Thu ngân sách đạt kết quả tốt, tỷ lệ huy động thuế và phí vào ngân sách đạt 22,4% GDP. Bội chi bình quân 5 năm khoảng 5,5% GDP, cao hơn giai đoạn trước do chi mạnh để chống suy giảm kinh tế giai đoạn 2009 - 2010.

Cán cân thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2006-2008 thặng dư cao nhưng thâm

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH bất ĐỘNG sản của CÔNG TY cổ PHẦN DỊCH vụ và xây DỰNG địa ốc đất XANH (đất XANH GROUP) từ năm 2012 đến năm 2020 (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w