Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Quân Đội.
3.2.2 Hồn thiện quy trình kiểm tốn nội bộ
Thứ nhất: Cần ban hành quy trình kiểm tốn nội bộ chi tiết mới:
Quy trình kiểm tốn nội bộ trong Quy chế kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Quân Đội đợc đa ra còn chung chung, ngắn gọn, gây khó khăn cho kiểm tốn viên khi tham gia thực hiện kiểm tốn. Do đó, cần thiết phải ban hành quy trình kiểm tốn nội bộ chi tiết mới với những hớng dẫn chi tiết để giúp các kiểm toán viên nội bộ tiếp cận nhanh nhất với nội dung cơng việc cần thực hiện trong q trình kiểm tốn. Quy trình này đợc coi nh sổ tay kiểm toán nội bộ cho các kiểm toán viên nội bộ trong q trình thực hiện
kiểm tốn. Hiện nay một số ngân hàng thơng mại ở Việt Nam đã ban hành sổ tay kiểm toán nội bộ phục vụ cho hoạt động kiểm tốn nội bộ của mình nh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Sài gịn Thơng tín…
Thứ hai: Cần hồn thiện việc lập chơng trình kiểm tốn cho từng mảng nghiệp vụ:
Vì Kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng TMCP Quân đội đợc thực hiện theo các quy trình nghiệp vụ nên việc lập chơng trình kiểm tốn cho từng nghiệp vụ đối với mỗi cuộc kiểm tốn nội bộ là cần thiết. Chơng trình kiểm tốn sẽ chỉ rõ những việc kiểm toán viên nội bộ cần làm nh: nội dung, phạm vi công việc, thời gian thực hiện, phơng pháp kiểm toán, thủ tục kiểm toán.... Những quy định này vừa là căn cứ để kiểm toán viên thực hiện công việc, vừa là căn cứ để KTV kiểm tra kết quả cơng việc của mình. Hiện tại, chơng trình kiểm tốn cho từng đơn vị đợc kiểm toán đều do Trởng Kiểm toán nội bộ xác lập, tuy nhiên với quy mơ trong tơng lai thì cách làm này khơng phù hợp và không chuyên nghiệp, khơng chủ động cho kiểm tốn viên nội bộ, và mất thời gian cho Trởng Kiểm tốn nội bộ vì bất cứ một đồn kiểm tốn nào cũng sẽ lặp lại cơng việc là phổ biến lại chơng trình kiểm tốn chi tiết cho từng kiểm tốn viên theo phần hành nghiệp vụ đợc phân cơng.
Thứ ba: Kiểm toán nội bộ cần xây dựng kế hoạch kiểm toán theo định hớng rủi ro
Kế hoạch dài hạn tổng thể theo định hớng rủi ro là một công cụ vô cùng hữu hiệu đối với KTNB. Nó giúp cho KTNB đồng thời vừa có thể bao qt đợc tình hình của tồn ngân hàng, đồng thời vừa tập trung đợc vào những có rủi ro cao nhất. Tuy nhiên, nh chúng ta đã phân tích ở chơng 2, hiện nay Ngân hàng Quân Đội hầu nh cha có kế hoạch dài hạn cho hoạt động kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán cho cả hệ thống cũng nh từng chi nhánh chỉ đợc lập cho từng năm, tháng, quý và còn mang nặng tính hình thức. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình thì bộ phận KTNB của ngân hàng Quân Đội phải tiến hành xây dựng kế hoạch kiểm tốn tổng thể theo đúng
thơng lệ và chuẩn mực của IIA. Cụ thể, trong các chuẩn mực kiểm toán nội bộ do IIA ban hành riêng chuẩn mực số 2010 đợc dành để quy định về lập kế hoạch với 3 điểm chính:
“ Ngời đứng đầu bộ phận kiểm toán nội bộ thiết lập kế hoạch trên cơ sở định hớng rủi ro để xác định những u tiên trong hoạt động kiểm toán nội bộ phù hợp với mục tiêu của tổ chức.
Kế hoạch về các đợt kiểm toán của KTNB phải dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro và đợc lập ít nhất là hàng năm. Những góp ý của các nhà quản lý cấp cao và Hội đồng quản trị cần đợc xét đến trong quá trình này.
Ngời đứng đầu bộ phận KTNB cân nhắc xem có thực hiện các hoạt động t vấn hay không trên cơ sở đánh giá mức độ hỗ trợ cho quản lí rủi ro, tăng giá trị và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức của hoạt động t vấn này. Nếu chấp nhận thực hiện các hoạt động t vấn thì cần đa vào kế hoạch hoạt động”.
Nh vậy, bớc đầu tiên trong việc lập kế hoạch là phải tiến hành đánh giá rủi ro trong ngân hàng và xác định những lĩnh vực tơng ứng với các mức độ rủi ro khác nhau.
Việc đầu tiên trong việc đánh giá rủi ro là phải xác định đối tợng kiểm toán tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị, các hoạt động và quy trình của ngân hàng. KTNB cũng phải nắm rõ về mơ hình tổ chức, các mục tiêu chính của ngân hàng; rủi ro tiềm ẩn và tác động của chúng đến các mục tiêu của ngân hàng (mức độ tác động lớn) dù đó là mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn. Đồng thời phải phân tích rủi ro trên 2 tiêu chí: đó là khả năng xảy ra và mức độ tác động tới việc đạt đợc các mục tiêu của tổ chức. Ngời ta phải đặc biệt quan tâm tới những rủi ro có khả năng xảy ra cao, hoặc những rủi ro ít có khả năng xảy ra nhng nếu xảy ra thì sẽ tác động lớn tới ngân hàng. Trên cơ sở phân tích rủi ro tiềm tàng, KTNB sẽ sắp xếp một cách sơ bộ những hoạt động, những đơn vị của ngân hàng theo các mức rủi ro nhất định, có thể là cao, thấp, và trung bình.
Do bản thân ngân hàng Quân Đội hiện nay cha xây dựng đợc hệ thống tiêu chí để đánh giá về hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ (rủi ro kiểm sốt), nên trong năm đầu kế hoạch kiểm tốn có thể chủ yếu dựa vào rủi ro tiềm tàng. Khi những đánh giá về rủi ro kiểm sốt đợc hình thành, KTNB sẽ cân nhắc xem hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ tác động thế nào tới khả năng xảy ra và mức độ tác động của rủi ro, và có những điều chỉnh cần thiết và bảng phân loại rủi ro và kế hoạch kiểm tốn của mình.
Về kỹ thuật đánh giá, KTNB nhiều phơng pháp khác nhau ví dụ phơng pháp cho điểm. Trên cơ sở hiểu biết các loại rủi ro và các nhân tố tác động, KTV sẽ xây dựng một hệ thống các tiêu chí để đánh giá mức rủi ro của mỗi chi nhánh, và các thang điểm tuỳ theo mức độ đáp ứng với từng tiêu chí. Căn cứ vào tổng điếm sẽ xác định bộ phận nào phải kiểm toán hàng năm, bộ phận nào có thể chỉ kiểm tốn một chu kỳ nhất định, ví dụ 1 hay 3 năm. Trên cơ sở bảng chấm điểm, phịng Kiểm tốn nội bộ sẽ xác định trong năm tới cần tập trung vào kiểm tốn các phịng ban nào, chi nhánh nào trong hệ thống?