Kiến nghị Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 107 - 110)

Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Quân Đội.

3.3.1Kiến nghị Ngân hàng Nhà nớc

- Thứ nhất, Tiêu chuẩn của kiểm toán viên nội bộ:

Theo điều 8 QĐ 37/NHNN về quy chế kiểm tốn nội bộ thì tiêu chuẩn của ngời làm cơng tác kiểm tốn nội bộ đã bao hàm tất cả những điều kiện cần thiết của ngời hành nghề kiểm toán nh: phẩm chất, đạo đức, kiến thức về pháp luật, kinh doanh, có bằng cử nhân, có khản năng thu thập và phân tích thơng tin, có kiến thức và kỹ năng về KTNB. Hiện nay, tại một số TCTD có tình trạng bổ nhiệm những ngời cha đợc đào tạo về KTNB làm lãnh đạo bộ phận KTNB, nh vậy bản thân ngời lãnh đạo KTNB khơng có kiến thức chuyên sâu về kiểm toán, kỹ năng hành nghề KTNB thì sẽ rất khó cho cơng tác chỉ đạo, điều hành bộ phận KTNB đạt hiệu quả. Vì vây, quy chế KTNB của các TCTD nên quy định đối với các chức danh nh: Trởng KTNB, Phó KTNB bắt buộc phải qua đào tạo về KTNB và có chứng chỉ về KTNB do Bộ tài chính cấp.

Theo điều 32 của QĐ 37/NHNN về quy chế kiểm toán nội bộ quy định: “ trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày quy chế này có hiệu lực thi hành, các tổ chức tín dụng phải thành lập bộ phận KTNB” và điều 7 quy định bộ máy của KTNB đợc tổ chức theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát.

Theo khoản 1 Điều 8 của QĐ36/NHNN về quy chế Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ quy định: tuỳ quy mơ, mức độ, phạm vi và đặc thù hoạt động của mình, TCTD tự xem xét, quyết định thành lập bộ phận kiểm tra, kiểm soát chuyên trách, chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng Giám đốc. Khoản 2 Điều 8 quy định trách nhiệm của bộ phận kiểm tra, kiểm soát chuyên trách là : “Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của TCTD; giúp Tổng giám đốc thực hiện tự kiểm tra để tổng hợp, rà sốt, đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời kiến nghị xử lý những tồn tại, sai phạm trong mọi hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, Kiểm soát nội bộ ”…

Việc NHNN để mở cho các TCTD tự quyết định mơ hình cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế là cần thiết. Tuy nhiên, bản thân KTNB đã có chức năng kiểm tra tính tuân thủ, tính phù hợp, tính hiệu quả và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trong TCTD. Việc tồn tại cả hai hệ thống chuyên trách: KTNB và kiểm tra, kiểm soát nội bộ sẽ dẫn đến sự chồng chéo trong hoạt động, gây lãng phí nguồn lực và kém hiệu quả.

Chính vì vậy, trong q trình thực hiện các TCTD cha định hình đợc rõ ràng mơ hình hoạt động của KTNB cũng nh việc ban hành quy chế KTNB, mặc dù quyết định 37 quy định trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày có hiệu lực thi hành các TCTD phải thành lập bộ phận KTNB, xây dựng và ban hành và gửi quy chế nội bộ về KTNB cho NHNN.

Nh đã phân tích ở trên, NHNN cần nghiên cứu về mơ hình tổ chức của bộ máy KTNB chuyên trách sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể, vừa phù hợp với thông lệ tốt nhất. NHNN nên đa ra lộ trình cụ thể khoảng 2-3 năm

để các NHTM có đủ điều kiện xây dựng hệ thống KTNB đủ mạnh, chuyên nghiệp đảm bảo thực hiện tốt mọi chức năng, nhiệm vụ của KTNB. Khi đủ điều kiện, các NHTM phải thiết lập mơ hình tổ chức của hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ phù hợp với thơng lệ tốt nhất, khơng cịn bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách.

- Thứ ba, tính độc lập của KTNB:

Theo mục 1 và mục 2 Điều 7 Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về “Quy chế KTNB của TCTD” thì kiểm tốn nội bộ trực thuộc ban kiểm soát.:“ Kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng đợc đợc tổ chức thành hệ thống thống nhất theo nghành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát”; “ Căn cứ vào quy mô và đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng và trên cơ sở đề nghị của Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị quyết định về tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ, chế độ lơng, thởng phụ cấp trách nhiệm của ngời làm cơng tác kiểm tốn nội bộ”.

Theo điều 41 và điều 44 luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng trực thuộc Ban kiểm sốt và độc lập tơng đối, giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị.

Nh vậy hiện nay 2 văn bản trên đang có mâu thuẫn nhau về tính độc lập của bộ phận kiểm tốn nội bộ khiến cho các tổ chức tín dụng đang lúng túng, khó khăn trong việc xây dựng mơ hình tổ chức chuẩn kiểm tốn nội bộ cho riêng mình. Do đó, Ngân hàng nhà nớc cần sớm nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung, thay thế quyết định 37 năm 2006 điều chỉnh hoạt động của kiểm toán nội bộ sao cho phù hợp, thống nhất với luật các TCTD hiện hành.

Đồng thời NHNN cần quy định về sự phối hợp kiểm tra giữa cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN với hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tốn nội bộ của ngân hàng. Điều đó đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, làm tăng tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra của NHNN, vừa đảm bảo chức năng quản lý các TCTD của NHNN. Vì nh vậy cùng hớng chung tới một mục đích là tăng hiệu quả kiểm tra, giám sát, đảm bảo tính tuân thủ các nguyên tắc, chính sách hoạt động của các TCTD.

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 107 - 110)