Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện thanh hà, tỉnh hải dương (Trang 39 - 42)

Thời đại ngày nay, như là sự mở đầu của một kỷ nguyên mới. Kỷ nguyên mới này được đặc trưng cuộc cách mạng thơng tin và nó kéo theo bao đổi thay trong mọi mặt hoạt động của xã hội và con người đặc biệt là luôn phải đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế, tư duy giáo dục. Thời đại mới mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức. Đảng ta đã chỉ ra rằng, phải đấu tranh, hợp tác để tồn tại và phát triển. Muốn vậy, chúng ta cần một chiến lược phát triển đất nước mà chiến lược phát triển con người Việt Nam là một bộ

Chức năng lập kế hoạch Chức năng tổ chức Thực hiện Chức năng chỉ đạo thực hiện Chức năng kiểm tra giám sát

Thông tin phục vụ quản lý Sơ đồ 1.4. Chu trình quản lý

phận- phần cốt lõi, quyết định sự thành bại của toàn bộ chiến lược chung của đất nước đi vào thế kỷ XXI.

Nước ta tiến hành CNH, HĐH với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu 76% dân số sống ở nông thôn và gần 26% thu nhập quốc dân từ nơng nghiệp. Trình độ học vấn và sự hiểu biết chung về kinh tế thị trường, công nghiệp và kỹ thuật hiện đại chưa cao, phong cách làm việc, kỷ luật còn nhiều biểu hiện đáng lo ngại. . .

Trong bối cảnh ấy, chúng ta phải biết tận dụng những cơ hội mà thời đại mang lại, biết phát huy các thế mạnh trong nước, đồng thời cần phải học tập kinh nghiệm của các nước đi trước khi tiến hành CNH, HĐH. Từ thực tế các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật và đặc biệt là trung Quốc trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển rất nhanh và đã xác định rõ vai trò của giáo dục trong việc phát triển kinh tế cũng như sự phát triển bền vững của một quốc gia. Ở Trung Quốc Đặng Tiểu Bỡnh đó phát biểu : “ Phải tìm mọi cách để giải quyết tốt vấn đề giáo dục, cho dù các mặt khác phải nhẫn nại một chút, thậm chí hy sinh một chút về tốc độ” và “ Giáo dục phải phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải dựa vào giáo dục” [4] . Ông Ri-Sỏc Ri-Lõy, Bộ trưởng giáo dục Mỹ trong bài “ Một bức ảnh chụp chớp nhoáng nền giáo dục Mỹ” đăng trong tạp chí điện tử tháng 6-2000 đã viết: “ Phải nâng cao vị trí của giáo dục, giáo dục quyết định sức mạnh của nước Mỹ, thịnh vượng của nước Mỹ và tương lai tươi sáng của nước Mỹ” điều này khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục với kinh tế tri thức nói riêng và đối với thới đại thơng tin nói chung.

Thấy được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà Nước ta đã xác định “Giỏo dục là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục Việt Nam cần có những chuyển hướng mạnh mẽ vừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời phù

hợp với xu thế phát triển của thể giới nhằm tạo ra con người phát triển toàn diện đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Một số định hướng đổi mới giáo dục

- Giáo dục tập trung phát triển, khai thác nguồn nhân lực của mỗi con người nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.

- Đổi mới phải tạo cơ hội phát huy tối đa vai trò chủ thể giáo dục (người học).

- Khai thác tối đa tiềm năng xã hội, xây dựng môi trường giáo dục xã hội lành mạnh.

- Đổi mới tổng thể, toàn diện, đồng bộ các yếu tố (dạy học, giáo dục).

Với định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam, HĐGD NGLL phải được đổi mới, được quan tõm đầu tư thích đáng, có như vậy HĐGD NGLL mới phát huy tác dụng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu thới đại mới.

Để phù hợp với xu thế giáo dục thế giới, giáo dục phổ thơng phải đổi mới căn bản và tồn diện về: mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra, đánh giá . . .

“Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” ( Điều 27-Luật giáo dục thông qua ngày 14/6/2005)

Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình theo chuẩn hóa, tiếp cận với trình độ tiờn tiến của khu vực và thế giới, đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế-xã hội của đất nước, của từng vùng

và từng địa phương, thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Chú trọng giáo dục thể chất và bồi dưỡng nhân cách của người học. Hiện đại hóa trang thiết bị giảng dạy và học tập, phịng thí nghiệm, cơ sở thực hành. Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thông tin vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lý.

HĐGD NGLL là một trong những con đường để thực hiện giáo dục toàn diện đáp ứng với mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung và giáo dục THPT nói riêng đồng thời HĐGD NGLL cũng là con đường để gắn lý thuyết với thực hành, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Do vậy, HĐGD NGLL đã trở thành hoạt động bắt buộc đối với các trường THPT.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện thanh hà, tỉnh hải dương (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w