Thực trạng ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động giáo dục trẻ

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại ở trường mầm non b xã đông mỹ, thanh trì, hà nội (Trang 62 - 63)

Chúng tôi, đã tiến hành điều tra lấy ý kiến của 2 CBQL và 19 GV của trường mầm non B xã Đông M ỹ về thực trạng ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động giáo dục trẻ và đã thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội

Hoạt động ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động giáo dục trẻ

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thƣ̣c hiê ̣n Tốt Khá TB Yếu 1. Ứng dụng CNTT trong việc đánh giá các hoạt động khám phá, LQVT nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ. 81 19 0 76 14 10 0 2. Ứng dụng CNTT đánh giá các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ đã được tiến hành. 67 33 0 62 24 14 0 3. Ứng dụng CNTT trong đánh giá các hoạt động LQVH , LQCC...nhằm phát triển ngôn ngữ của trẻ 76 24 0 86 10 4 0 4. Ứng dụng CNTT trong đánh giá các hoạt động góc , ngoài trời nhằm phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ

57 43 0 47 43 10 0

5. Ứng dụng CNTT trong đánh giá hoạt động giáo dục âm nhạc, tạo hình nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ

Qua số liệu bảng trên cho thấy CBQL, GV của nhà trường đã thực hiện ứng dụng CNTT trong giáo dục một cách đa dạng với nhiều nội dung. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng và hiệu quả ứng dụng CNTT trong giáo dục phần lớn được đánh giá ở mức khá và chưa thực sự mang lại hiệu quả giáo dục cao so với yêu cầu giáo dục chất lượng cao hiện nay của nhà trường.

Về mức đô ̣ thực hiê ̣ n ứng du ̣ng CNTT trong đánh giá hoạt động trẻ có nhiều mức đô ̣ khác nhau . Hoạt động Ứng dụng CNTT trong việc đánh giá hoạt đô ̣ng khám phá, LQVT nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ ở độ cao nhất là 81% tiếp theo là Ứng dụng CNTT trong việc đánh giá hoạt động LQVH, LQCC nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ là 76% và thấp nhất là Ứng dụng CNTT trong việc đánh giá hoạt động hoạt động góc, HĐNT nhằm phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ là 57% và Ứng dụng CNTT trong việc đánh giá các hoạt động GDAN, tạo hình nhằm phát triển thẩm mỹ c ủa trẻ là 62%. Điều này có nguyên nhân là nhà trư ờng chỉ tổ chức bồi dưỡng cơ bản cho giáo viên về ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động chuyên môn trong dịp hè, còn giáo viên muốn học tập, tìm hiểu kiến thức thêm không phải là hoạt động bắt buộc mà chỉ xuất phát từ quyết tâm tự học, tự nghiên cứu của bản thân giáo viên. Nhưng hiện tại công việc chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường mà giáo viên đảm nhiệm là khá nhiều, một số giáo viên lớn tuổi ngại tiếp xúc với máy tính nên ít thực hiện các công viê ̣c có sử du ̣ng máy vi tính trong viê ̣c đánh giá hoạt động giáo dục trẻ.

2.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại trƣờng mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại ở trường mầm non b xã đông mỹ, thanh trì, hà nội (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)