III. Biện pháp tổ chức h−ớng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề trong công nghệ.
b, Đối với học sinh.
Sau khi áp dụng ph−ơng pháp dạy học tích cực vào trong dạy thực hành sửa chữa thiết bị. Thông qua quá trình thực nghiệm kết quả thu đ−ợc tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.7: Bảng tổng hợp ý kiến mẫu điều tra số 04
Ph−ơng án trả lời (%) Câu hỏi số a b c 1 70 27 3 2 65 30 5 3 75 20 5 4 78 22
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1: 97% số học sinh đ−ợc hỏi đều xác định đ−ợc việc thực hành nghề là rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 2: 95% ý kiến đ−ợc hỏi cho rằng nhận thức và khả năng vận dụng của các em khi thực hành nghề tốt hơn rất nhiều.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 3: 95% học sinh trả lời vẫn cần thầy làm mẫu trong ca giảng. Điều đó cho chúng ta thấy mặc dù ph−ơng pháp và ph−ơng tiện có hiện đại dến đâu đi chăng nữa thì vai trò của ng−ời thầy giáo vẫn đ−ợc khẳng định là then chốt là linh hồn của các bài giảng thực hành.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 4: Ph−ơng án 1:78% các em học sinh chọn ph−ơng án này, Điều này đã chứng tỏ khả năng thích hợp với các ph−ơng pháp dạy học mới là rất cao.
kết luận và kiến nghị
A. Kết luận chung.
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ s− phạm kỹ thuật “ Vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn học sửa chữa và khai thác thiết bị tại tr−ờng CĐCN Việt - Đức Thái Nguyên”, xin rút ra một số kết luận chung nh− sau:
1. Ph−ơng pháp dạy học tích cực – lấy ng−ời học làm trung tâm là một trong những ph−ơng pháp dạy học mới, tiên tiến nhất hiện nay. Nó phát huy đ−ợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo của ng−ời học, với nhiều tính −u việt mà các ph−ơng pháp dạy học truyền thống không có.
2. Các ph−ơng pháp dạy học tích cực – lấy ng−ời học làm trung tâm đã góp phần giải quyết những bức xúc trong giáo dục đào tạo hiện nay. Với ph−ơng pháp này có thể đào tạo ra đ−ợc những con ng−ời đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi của xã hội về khả năng và kiến thức. Đó là sự tháo vát nhanh nhẹn, chủ động trong chuyên môn, dễ thích nghi với những biến đổi về công nghệ kỹ thuật cũng nh− môi tr−ờng công tác.
3. Việc vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa và khai thác thiết bị tại tr−ờng CĐCN Việt - Đức là rất khả thi và đã cho kết quả cao.
4. Một trong những ph−ơng pháp dạy học tích cực phù hợp nhất đối với chuyên nghành sửa chữa và khai thác thiết bị là các ph−ơng pháp “Dạy học nêu vấn đề”, “Dạy học Algorit hoá”, “Dạy học bằng mô phỏng”…
5. Trong quá trình vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực kết hợp với mô phỏng sẽ làm cho quá trình hình thành nhận thức của học sinh nhanh chóng và sâu sắc hơn. Đặc biệt là quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo thông qua những thao động tác đ−ợc mô phỏng trên máy tính.