Yêu cầu kỹ thuật kèm theo là chỉ dẫn hàng loạt thao động tác và dụng cụ làm việc.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 82 - 85)

dụng cụ làm việc.

- Trình tự làm việc và hàng loạt các chỉ dẫn cho thao động tác ph−ơng pháp kiểm tra kết quả cuối cùng. ph−ơng pháp kiểm tra kết quả cuối cùng.

- Các chỉ dẫn và chú ý cho sự an toàn của ng−ời và thiết bị.

* Giai đoạn 3:

Triển khai bản quy định tới ng−ời học, theo dõi cụ thể quá trình thực hiện của ng−ời học để đánh giá kết quả đồng thời cũng kiểm tra thực hiện của ng−ời học để đánh giá kết quả đồng thời cũng kiểm tra tính hiệu quả, tính hợp lý của bản quy định trên. Dựa vào kết quả đó để chỉnh sửa cho bản quy định phù hợp hơn.

* Giai đoạn 4.

Kiểm tra đánh giá kết quả của ng−ời học (thu nhận thông tin ng−ợc) qua đó đánh giá đ−ợc hiệu quả của bài giảng ng−ợc) qua đó đánh giá đ−ợc hiệu quả của bài giảng

2.2.1.5. Ưu và nh−ợc điểm của ph−ơng pháp dạy học Algorit * Ưu điểm: * Ưu điểm:

- Dạy cho học sinh ph−ơng pháp t− duy và ph−ơng pháp hành động chặt chẽ chính xác.

- Ph−ơng pháp có thể áp dụng có hiệu quả cho nhiều nội dung và đặc biệt là dạy thực hành kỹ thuật.

* Nh−ợc điểm:

- Không phải bài học nào cũng áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp dạy học Algorit, vì còn phải xem đặc thù của ph−ơng pháp và bài học hoặc môn học.

- Có nhiều tr−ờng hợp dạy đ−ợc bằng Algorit hoá nh−ng tốn rất nhiều thời gian.

2.2.2. Vận dụng bài giảng dạy học bằng ph−ơng pháp Algorit để dạy môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp

Căn cứ theo mục đích, yêu cầu của công nghệ, trong phần này tác giả vận dụng phơng pháp Algorit kết hợp với Mô phỏng xây dựng một bài giảng mẫu.

đề c−ơng bài giảng thực hành A - Đối tợng học tập:

Học sinh CNKT nghề nguội sửa chữa trong giai đoạn đào tạo nâng cao (trình độ nằm ở phần đầu của tay nghề bậc 2/7 ).

B- Vị trí của bài học theo ch−ơng trình.

Bài học thuộc công nghệ thứ 2, phần sửa chữa nâng cao, (tháo lắp, bảo d−ỡng và sửa chữa các sự cố nhỏ ).

C – Tên bài:

Công nghệ tháo lắp sửa chữa các cơ cấu điển hình

Bài tập áp dụng: Tháo lắp, bảo d−ỡng bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50

Tình huống: Sau một thời gian làm việc nhất định, theo định kỳ, ngời thợ sửa chữa phải tháo, bảo dỡng, sửa chữa nhỏ và lắp lại bộ giảm chấn của hộp trục chính máy tiện TUD

Nhiệm vụ của thầy và trò:Lập bản qui định thực hiện nhiệm vụ theo công nghệ đ cho.

9 7 7

8

6

4

Hình 2.9 Các bộ phận chính của cụm giảm chấn sau.

1. Thân máy; 2. Bánh đai; 3. Trục then hoa; 4.Mặt bích liền vấu chủ động; 5. Boulon M8; 6. Vấu bị động; 7. Vít chỉnh lò xo; 8. Lò xo; 9. Ngón tỳ

giảm chấn

2 1 4 4

5

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)