- Các công trình nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở n−ớc ta, có hai giai đoạn phát triển khác nhau:
Từ sau khi cách mạng tháng 8 thành công, mở đầu cho một trang sử hào hùng của dân tộc, Bác Hồ kính yêu đã đặt ra tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo bằng một câu nói “ Vì lợi ích m−ời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ng−ời” mặc dù không phải là nhà giáo dục chính thống, song Bác đã bộc lộ quan điểm học tập tích cực chủ động của ng−ời học bằng những câu nói khích t−ớng về sự tự hào dân tộc, sự căm ghét giặc dốt trong mỗi con ng−ời. “Không gì khổ bằng dốt” hay “ Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, Dân tộc Việt Nam có thể sánh vai với các c−ờng quốc năm châu đ−ợc hay không, đó là nhờ ở công học tập của các cháu” ( Trích trong th− Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai tr−ờng đầu tiên của n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 1946). ( 7 tr.12)
Lịch sử của sự phát triển về DDHTC của n−ớc ta đ−ợc chia thành hai giai đoạn chính:
- Giai đoạn đầu của nền giáo dục n−ớc ta ( từ cuối thập niên 1950- 1985): Điều kiện khách quan: Đất n−ớc còn nghèo, chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ vẫn còn, Nhà n−ớc còn phải dồn sức ng−ời, sức của vào công cuộc đấu tranh để giải phóng đất n−ớc.
Ta còn chịu nhiều ảnh h−ởng của nền giáo dục Xô Viết cũ và hệ thống XHCN Châu Âu.
Sau khi đ−ợc du nhập vào Việt Nam đã đ−ợc các nhà định h−ớng và phát triển giáo dục vận dụng theo điều kiện thực tiễn ở Việt Nam dựa trên nền tảng trình độ dân trí, hạ tầng cơ sở xã hội và phong tục tập quán ph−ơng đông. Song khung s−ờn của kiến thức giáo dục hiện đại chung trên toàn thế giới vẫn đ−ợc áp dụng dựa trên những nền tảng cơ bản. (quan niệm hoạt động- nhân cách, dạy học và phát triển, dạy học nêu vấn đề, phát huy trí lực ...) trong nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tr−ờng gắn với xã hội. Do ảnh h−ởng của quan điểm giáo điều nên việc vận hành cả một hệ thống giáo dục trên toàn quốc còn nhiều hạn chế. Các
mô hình dạy học điển hình của Bắc Lý, Cẩm Bình, ... đã chứng tỏ một phần hiệu quả thực tế của giáo dục theo h−ớng tích cực hoá hoạt động của học sinh. Song, chất l−ợng giáo dục toàn diện còn thấp so với yêu cầu.
Học sinh sau khi ra tr−ờng còn ch−a đáp ứng đ−ợc những nhu cầu đòi hỏi về việc dùng ng−ời của xã hội ch−a thích ứng có hiệu quả với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Giai đoạn thứ hai ( từ 1976 đến nay )
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã phát triển nh− vũ bão, Thời kỳ của “ Nền công nghiệp ống khói” đang b−ớc vào ng−ỡng cửa của kỷ nguyên tin học với “ Nền kinh tế tri thức”.
Đất n−ớc ta đã hoàn toàn giải phóng, nhà n−ớc Việt Nam đã tiến hành một công cuộc đổi mới trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực khoa học và giáo dục.
Nền giáo dục đã từng ngày thay đổi theo h−ớng hiện đại hoá trong việc dạy và học. Để tiếp sức cho hoạt động này là chủ tr−ơng của Đảng và nhà n−ớc lấy giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu, coi nó nh− là quốc sách.
Giáo dục đ−ợc phát triển d−ới ảnh h−ởng của đ−ờng lối và các quá trình đổi mới của đất n−ớc: Nhân văn hoá, dân chủ hóa giáo dục, xã hội hoá sự nghiệp và công tác giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng, đa dạng hoá các loại hình tr−ờng học và ph−ơng pháp đào tạo, giáo dục, hiện đại hoá cơ sở vật chất và cơ cấu hệ thống giáo dục. Lý luận, tài liệu chuyên ngành về quản lý giáo dục ngày càng nhiều. ảnh h−ởng của một nền giáo dục hiện đại giờ đây không phải chỉ là của các n−ớc Châu Âu nữa mà là của cả thế giới nh− Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia... Với định h−ớng dạy học: H−ớng vào ng−ời học, lấy hoạt động của ng−ời học làm trung tâm… Quan điểm này nhấn mạnh yếu tố cá nhân ng−ời học trong hoạt động. Ng−ời học phải tự xác định trách nhiệm học tập tr−ớc mình, tr−ớc gia đình, tập thể và rộng hơn nữa là tr−ớc sự nghiệp của đất n−ớc. Từ đây đã xác định đ−ợc rõ vai
trò mới của ng−ời dạy và ng−ời học. Tuy nhiên t− t−ởng đổi mới ph−ơng pháp và t− duy trong dạy và học này ch−a hoàn toàn làm thoả đáng với suy nghĩ của nhiều giáo viên hoặc ng−ời học (vì còn bị ảnh h−ởng bởi tất cả những gì của hệ thống dạy, học x−a cũ).
Một số nhà Lý luận, nghiên cứu và phát triển chiến l−ợc về giáo dục và đào tạo nh− cụ Đặng Vũ Hoạt đã nghiên cứu và có nhiều thành tựu bàn về tính tích cực trong học tập của ng−ời học. Cụ thể nh− đã nêu lên ph−ơng h−ớng sau đây:
- Giáo dục động cơ, thái độ tích cực học tập trên cơ sở thấm nhuần mục đích học tập, động viên khuyến khích kịp thời dựa vào tính tự giác của học sinh.
- Thực hiện dạy học, nêu vấn đề coi đây là một trong những ph−ơng h−ớng cơ bản nhất.
- Tiến hành so sánh các sự vật, hiện t−ợng tiến hành hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức.
- Vận dụng tri thức vào nhiều hoàn cảnh khác nhau, giải bài tập, giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau.
- Gắn lý luận với thực tiễn, khai thác vốn sống của học sinh. - Phát triển ý thức, tự đánh giá của học sinh.
Thái Duy Tuyên, một nhà lý luận s− phạm đã đề xuất các biện pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nh− sau:
- Nêu lên ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của các vấn đề nghiên cứu.
- Nội dung dạy học phải luôn luôn mới nh−ng không phải quá xa lạ đối với học sinh mà phải phát huy tính kế thừa và nâng cao hơn cũ. Nội dung phải thoả mãn nhu cầu và tính vừa sức với học sinh.
- Phải vận dụng các ph−ơng tiện dạy học, đặc biệt là ở các lớp nhỏ, và trong các lĩnh vực dạy nghề. Dụng cụ trực quan có tác dụng tốt trong việc kích thích sự nhận thức và hứng thú của ng−ời học.
- Sử dụng các hình thức dạy học khác nhau: cá nhân, tập thể, nhóm, làm việc trong phòng thí nghiệm, tham quan, các hoạt động sinh động gắn với cuộc sống xã hội.
- Thầy giáo, cha mẹ, bạn bè và cộng đồng nói chung, động viên, khen th−ởng khi học sinh có thành tích học tập tốt.
- Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giữa giáo viên học sinh.
- Phát triển kinh nghiệm sống của học sinh học tập.
- Tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá kiến thức. - Tích cực sử dụng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, các hoạt động văn học nghệ thuật để tích cực hoá hoạt động nhận thức.
- Thu nhận các thông tin qua các mối liên hệ ng−ợc.
Nguyễn Nh− An và Đặng Thành H−ng đã đ−a ra một ph−ơng h−ớng nhằm kích thích tính tích cực trong nhận thức và sáng tạo của ng−ời học nh− sau:
- Phân hoá các yếu tố của quá trình dạy học dựa trên những đặc điểm tâm lý nhận thức của học sinh.
- Hình thành và duy trì cảm xúc học tập tích cực của học sinh trong suốt giờ học.
- Sử dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học từ thô sơ đến hiện đại. - Khai thác và sử dụng kinh nghiệm sống của học sinh trong học tập. - Ngoài ra còn có các nhà giáo dục, tâm lý học khác cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Ngành giáo dục đào tạo đang khuyến khích giáo viên áp dụng ph−ơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm dạy học nêu vấn đề ở các tr−ờng học với mục đích là để phát huy tính tích cực học tập
ở học sinh nhằm đạt kết quả cao nhất trong việc truyền đạt kiến thức cho thế hệ trẻ.
Hiện nay, t− t−ởng dạy học bằng ph−ơng pháp tích cực đã là một chủ tr−ơng quan trọng của chiến l−ợc phát triển giáo dục Việt Nam. Nó đã đ−ợc phổ cập, nhân rộng trên phạm vi của cả n−ớc. Tất nhiên trong một khuôn khổ nào đó thì vẫn còn những trở ngại do thói quen giảng dạy với ph−ơng pháp truyền thống, song PPDHTC bằng cách lấy ng−ời học làm trung tâm đã đ−ợc các nhà giáo dục tôn trọng thực sự.
Một số biện pháp kích thích tính tích cực t− duy của học sinh khi hình thành khái niệm:
a/ Logic trình bày tài liệu giảng dạy. b/ Đặt vấn đề, khái quát hoá vấn đề.
c/ Luyện tập kỹ năng đ−a ra định nghĩa, suy lý và phân loại các vật thể và hiện t−ợng.
d/ Câu hỏi, bài tập, bài làm, gắn kiến thức với ứng dụng thực tiễn.