Khái niệm về Mô hình.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 89 - 91)

- So sánh các b−ớc khi thực hiện công nghệ với bảng qui trình đ∙ cho Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện công nghệ.

a/ Khái niệm về Mô hình.

Theo từ điển tiếng Việt, " Mô hình là vật cùng hình dạng nh−ng đ−ợc thu nhỏ hoặc phóng to, dùng để mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật khác để trình bày và nghiên cứu".

Một cách diễn tả khác, nó là một bản sao, tuỳ theo nhu cầu mô tả của vật thật để ng−ời ta chế tạo mô hình nhằm mục đích cho nhận thức: “Dùng làm đối t−ợng quan sát thay cho nguyên hình hoặc và dùng làm cho đối t−ợng nghiên cứu (thực nghiệm hay suy diễn) về nguyên hình”. [ 25 ]

Có một số dạng mô hình nh− sau:

* Mô hình thực thể: là dạng mô hình vật chất đ−ợc vật chất hoá đ−ợc chủ yếu dùng cho quá trình thực nghiệm.

Trong mô hình thực thể ng−ời ta còn phân loại ra thành mô hình trích mẫu, mô hình đồng dạng, mô hình đồng dạng t−ơng tự.

* Mô hình khái niệm: là một mô hình có tính chất trừu t−ợng điển hình dùng trong các ngành khoa học kỹ thuật, toán học...

Trong Mô hình khái niệm, ng−ời ta còn chia ra mô hình cấu trúc & mô hình hệ thức.

* Mô hình l−ợc tả là mô hình biểu diễn bằng hình học trực quan những thuộc tính hay một quan hệ nào đó của các đối t−ợng đang xét. Có hai loại mô hình l−ợc tả đó là:

Mô hình l−ợc tả cấu trúc & mô hình l−ợc tả vật lý. Lý thuyết mô hình có nhiệm vụ xác định.

- Mô hình làm thoả mãn các điều kiện cho tr−ớc của bài toán về nguyên hình " T− cách đại diện " hay tính hợp thức của mô hình.

- Các phép biến đổi kết quả từ mô hình thành kết quả t−ơng ứng về nguyên hình.

Trong nghiên cứu khoa học, việc xây dựng đ−ợc một mô hình phù hợp là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao tính chính xác của kết quả nghiên cứu.

Tuỳ theo tính chất của đối t−ợng nghiên cứu, công việc mô hình hoá có những khó khăn thuận lợi riêng, cụ thể là:

Công việc mô hình hóa một hệ thống sẽ đ−ợc thực hiện dễ dàng nếu: 1. Tồn tại các quy luật vật lý phù hợp với hệ thống.

2. Một sự trình diễn bằng đồ hoạ có thể đ−ợc áp dụng cho hệ thống.

3. Sự biến đổi của các tham số đầu vào, các thành phần, các tham số đầu ra của hệ thống là có thể kiểm soát đ−ợc.

Bên cạnh đó, mô hình hoá sẽ gặp nhiều khó khăn nếu: 1. Thiếu các quy luật nền tảng.

2. Rất khó miêu tả hay hình dung cho nhiều thành phần chức năng của hệ thống.

3. Sự ràng buộc các tham số đầu vào dẫn tới khó khăn cho việc quản lý số l−ợng.

4. Các thành phần ngẫu nhiên lại là các thành phần có ý nghĩa. 5. Quyết định của con ng−ời là một phần tích hợp của hệ thống.

Hiện nay ch−a có một lý thuyết tổng quá về mô hình nói chung, mà chỉ có những lý thuyết đ−ợc xây dựng cho từng loại mô hình. Việc phân loại mô hình sẽ dựa trên cơ sở các lý thuyết này.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)