Vị trí và vai trò của môn SC & KTTBCN trong ngành cơ khí nói chung và trong tr−ờng CĐCN Việt Đức nói riêng.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 55 - 56)

và hệ ph−ơng pháp dạy học thụ động.

1.7.1. Vị trí và vai trò của môn SC & KTTBCN trong ngành cơ khí nói chung và trong tr−ờng CĐCN Việt Đức nói riêng.

chung và trong tr−ờng CĐCN Việt - Đức nói riêng.

Tr−ờng CĐCN Việt Đức Thái Nguyên. Tiền sử là tr−ờng CNKT cơ khí do n−ớc CHDC Đức tài trợ, khai giảng khoá đầu tiên vào ngày 15/9/1973. Tr−ớc đây nhà tr−ờng đào tạo 7 ngành nghề chính là tiện, phay bào, hàn rèn, điện công nghiệp và nguội sửa chữa thiết bị cơ khí. Xét về vai trò của nghề sửa chữa và khai thác thiết bị, nó có một vai trò rất quan trọng trong mọi ngành nghề.

Vai trò và tầm quan trọng của nghề nguội SC & KTTBCN đ−ợc diễn giải nh− sau:

Bất kể một máy móc, thiết bị nào sau một thời gian, một quá trình làm việc sẽ bị mòn hỏng cơ học, hoá học… Để giữ và khôi phục cho chất l−ợng của máy móc thiết bị luôn đ−ợc tốt đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật thì không thể không kể đến đội ngũ những ng−ời thợ sửa chữa. Trong chuyên môn ng−ời ta gọi với cái tên đầy âu yếm “Ng−ời bác sỹ áo xanh”. Nhiệm vụ cụ thể của những ng−ời thợ sửa chữa là nắm đ−ợc những thuộc tính cơ chế, nguyên lý hoạt động của máy móc làm chủ và chăm sóc, bảo d−ỡng và sửa chữa chúng theo lịch trình và nhiệm vụ cụ thể đ−ợc phân công.

Ví dụ: Theo định kỳ, tính theo thời gian thiết bị làm việc nhất định thì ng−ời thợ phải tháo các cụm, bộ phận máy ra bảo d−ỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa (trung tu) và sửa chữa lớn (đại tu).

- Một nhiệm vụ khác không theo định kỳ nếu máy móc thiết bị hỏng hóc đột xuất thì nhiệm vụ của ng−ời thợ sửa chữa cũng phải khôi phục lại những chức năng, công dụng mà máy vừa bị hỏng (sửa chữa sự cố)

Để có đ−ợc những ng−ời thợ trên đó chính là một trong những nhiệm vụ đào tạo nghề của tr−ờng CĐCN Việt Đức.

Hiện nay cơ chế thị tr−ờng đã mở, nhà n−ớc đã hội nhập và liên kết làm ăn kinh tế với các n−ớc trong khu vực và trên cả toàn thế giới. Tr−ớc kỷ nguyên “Nền văn minh công nghiệp” thì nhu cầu và mức sử dụng các thiết bị cơ khí ngày càng nhiều và ở mức hiện đại hơn. Đòi hỏi đội ngũ những ng−ời thợ vận hành và sửa chữa cũng không ngừng chuyển đổi, nâng cao cả về tri thức lẫn chuyên môn.

Một nhiệm vụ nặng nề và khó khăn hơn cho đội ngũ những ng−ời thầy dạy. Đó là: Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu đòi hỏi khắt khe của xã hội thì nhiệm vụ bắt buộc ng−ời thầy cũng phải th−ờng xuyên học tập nâng cao, tiếp thu những nội dung, ch−ơng trình mới mà nhân loại phát minh ra. Th−ờng xuyên trau dồi kiến thức học tập và rèn luyện chuyên môn để trở thành những ng−ời thầy giỏi cả về lý thuyết và thực hành. áp dụng các ph−ơng pháp, ph−ơng tiện dạy học hiện đại để chuyển hoá kiến thức của nhân loại, kinh nghiệm của bản thân mình vào những ng−ời học (sản phẩm đặc biệt của đào tạo).

Qua đây ta thấy vị trí và vai trò của nhiệm vụ đào tạo môn sửa chữa và khai thác thiết bị công nghiệp trong tr−ờng THCN Việt Đức hiện nay.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)