Khái niệm về tính tích cực trong học tập

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 31 - 36)

Tính tích cực nhận thức đ−ợc định nghĩa nh− là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý, đặc biệtlà các chức năng t− duy, nhằm giải quyết vấn đề học tập, nhận thức. Nó vừa là ph−ơng tiện, điều kiện để đạt mục đích học tập lại vừa là kết quả của chính hoạt động ấy.

Tính tích cực nhận thức bao gồm : Tính lựa chọn thái độ đối với đối t−ợng nhận thức; đề ra cho mình mục đích, nhiệm vụ cần giải quyết sau khi đã lựa chọn đối t−ợng, cải tạo đối t−ợng trong hoạt động nhằmg giải quyết vấn đề.

Các nhà giáo dục học cho rằng, tích cực nhận thức đ−ợc thể hiện bằng nhiều dấu hiệu tâm lý nh−: sự chú ý căng thẳng, sự t−ởng t−ợng mạnh mẽ, sự phân tích tổng hợp sâu sắc.

Theo Trần Bá Hoành 1995 thì “Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc tr−ng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức”. [ 9 ]

Tính tích cực của con ng−ời gồm có hai mặt, đó là : Sự tự phát, và sự tự giác. Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, óc hiếu kỳ, sự linh hoạt và sôi nổi trong hành vi, h−ớng tới sự tiếp thu những cái mới một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, cũng có thể những thông tin này đến một cách ồ ạt mà ch−a đ−ợc sàng lọc kỹ. Mặt tự giác của tính tích cực nhận thức thể hiện ở chỗ chủ thể đã biết h−ớng tính tích cực của mình vào một môi tr−ờng, lĩnh vực, một yếu tố nào đó mà đã có chủ ý và mục đích rõ rệt.

1.2.3. Khái niệm về cụm từ "Ph−ơng pháp dạy học tích cực".

Theo Nguyễn Kỳ; bản thân thuật ngữ “Ph−ơng pháp dạy học theo ph−ơng pháp tích cực" là không rõ ràng. Vậy tốt nhất là phân tích theo nghĩa th−ờng của thuật ngữ :

Theo ông, PPDHTC chính là giúp cho học sinh ngoài lao động truyền thống cứng nhắc, còn có thể tham gia một số hoạt động với những công việc thích thú đa dạng hơn công việc của lớp học. Các hoạt động đó phát huy những năng khiếu, th−ờng là thủ công hoặc những phẩm chất ít đ−ợc đánh giá trong giờ lên lớp nh−: Sự khéo léo, tháo vát, trí t−ởng t−ợng, khiếu thẩm mỹ...Vậy nên, PPDHTC nhằm thoả mãn tính tự nhiên tự phát, tính tự do ở một góc độ nào đó cùng với nhu cầu vận động theo khuynh h−ớng bẩm sinh, sở thích cá nhân, khả năng t−ởng t−ợng sáng tạo.

Ngoài ra, theo ông khi sử dụng PPDHTC chính là tạo điều kiện cho con ng−ời phát triển một cách hài hoà, vì ph−ơng pháp này là dựa trên căn cứ những thành tựu nghiên cứu mới nhất của tâm lý học di truyền.

Theo Nguyễn Cảnh Toàn, ông cho rằng:

Ph−ơng pháp dạy học tích cực là một tổ hợp của ba thành tố khác nhau. Chúng tác động lẫn nhau trong một hoạt động chung và cũng mang nhiều tên gọi khác nhau.[ 29]

Ph−ơng pháp tích cực: Bởi là vì ng−ời học không còn thụ động tuyệt đối lệ thuộc vào hoạt động của thầy, mà học tích cực, chủ động bằng hành động của chính mình. Ba thuật ngữ: “ Nhà tr−ờng tích cực”, “Giáo dục tích cực”, “ Ph−ơng pháp tích cực” là một cụm từ phải luôn đ−ợc gắn liền.

Theo ông, các PPDHTC đã xuất hiện trên thế giới từ đầu thế kỷ XX, và đã đ−ợc sử dụng một cách phổ biến. Việt Nam, ph−ơng pháp tích cực đã đ−ợc thử nghiệm từ năm 1993 và đã đ−ợc giới thiệu cụ thể qua các cuốn sách của nhiều tác giả kỳ cựu trong làng lý luận giáo dục học. Quan điểm của ông, khi

Trò tích cực” thì không có nghĩa là Thầy thụ động”, hoạt động của trò không loại trừ hoạt động của thầy, mà ng−ợc lại còn đòi hỏi hoạt động của thầy ở trình độ khoa học và nghệ thuật cao hơn.

Theo quan điểm của Tiến sĩ giáo dục học Lê Thanh Nhu, Ngoài việc lấy ng−ời học làm trung tâm, nó còn có một trọng ý nữa, đó là:

Ph−ơng pháp dạy học tích cực chính là sự phản diện của ph−ơng pháp dạy học truyền thống [25 Tr.14 ] (tất nhiên không thể phủ nhận rằng chúng vẫn còn có mối quan hệ với nhau ) Theo bà, PPDHTC chính là việc sử dụng các ph−ơng pháp dạy học hiện đại nh−:

- Ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề. - Ph−ơng pháp dạy học ch−ơng trình hoá. - Ph−ơng pháp dạy học Angorit hoá. - Ph−ơng pháp dạy học theo dự án. - Ph−ơng pháp dạy học bằng Graph. - Ph−ơng pháp dạy học bằng mô phỏng. - Kỹ thuật công não.

- Ph−ơng pháp kiểm tra đánh giá…

Theo Nguyễn Cảnh Toàn; "Ph−ơng pháp dạy học tích cực, lấy ng−ời học làm trung tâm" chính là quá trình dạy tự học [ 29 ]

Quan điểm của ông; Đặc tr−ng cơ bản của hệ ph−ơng pháp dạy học tích cực, lấy ng−ời học làm trung tâm gọi tắt theo đúng thực chất của nó là hệ ph−ơng pháp dạy- tự học đã xem nh− là một hệ thống ph−ơng pháp có thể đáp ứng đ−ợc các yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi mới theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa và có khả năng định h−ớng cho việc tổ chức quá trình dạy- học kết hợp với quá trình tự học, quá trình kết hợp cá nhân hoá và xã hội hoá việc học. Hệ thống ph−ơng pháp đó cũng là sự tổng hợp và tích hợp nhiều ph−ơng pháp gần gũi nhau nh− là ph−ơng pháp tích cực, ph−ơng pháp hợp tác, ph−ơng pháp học bằng hành động, ph−ơng pháp tình huống, ph−ơng pháp nêu và giải quyết vấn đề….

Trong một số tài liệu khác, các nhà lý luận giáo dục cho rằng: Việc đổi mới PPGD của thầy là yêu cầu cải tiến ph−ơng pháp học tập của trò. Bởi vì bản chất chính của hai đội ngũ Ng−ời học và giáo viên chính là hai lực l−ợng nòng cốt trong hoạt động dạy và học, họ có tác động lên nhau, chi phối và có ảnh h−ởng lẫn nhau trong suốt cả quá trình học tập ở nhà tr−ờng. Một trong những đặc điểm luôn luôn bị ràng buộc chặt chẽ sự phát triển của các PPGD là đối t−ợng dạy học. Trong quá trình dạy học, ng−ời học là đối t−ợng của quá trình dạy và cũng là chủ thể của hoạt động học. Họ phải thực hiện cùng một lúc đồng thời hai chức năng: Chức năng lĩnh hội tri thức và chức năng tự điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức. Nh− vậy, kết quả học tập của sinh viên không chỉ phụ thuộc vào sự tác động của ng−ời dạy mà còn phụ thuộc vào tính chủ động, tích cực, sáng tạo của chính bản thân họ trong học tập.

Hiện nay, trong quá trình đổi mới PPGD nhằm phát huy nội lực của ng−ời học, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của của sinh viên, do vậy, khi đổi mới PPGD phải đ−ợc sự h−ởng ứng đông đảo của chính lực l−ợng sinh viên. Phải đ−ợc chuẩn bị về mặt nhận thức và đ−ợc kích thích về động cơ học tập. Họ phải đ−ợc trang bị kiến thức về ph−ơng pháp học chủ động, tích cực, có năng lực tự học, tự nghiên cứu, có năng lực đặt và giải quyết vấn đề.

1.2.4. Khái niệm về thuật ngữ lấy "Ng−ời học làm trung tâm".

Cụm từ “ Lấy ng−ời học làm trung tâm” luôn là mệnh đề thứ hai của cụm từ “ PPDHTC” đối với các nhà giáo dục học và các nhà lý luận s− phạm. Theo quan điểm của Nguyễn Cảnh Toàn, xuất phát từ nhu cầu đổi mới ph−ơng

pháp giáo dục của n−ớc ta và nó đ−ợc bắt đầu từ mục tiêu đến ph−ơng pháp giáo dục.

Ph−ơng pháp giáo dục nói chung là sản phẩm của sự liên kết với thực hành s− phạm. Mục tiêu chung của giáo dục là hình thành sự phát triển phẩm chất và năng lực của ng−ời học. Sao cho đạt đ−ợc các tính tự chủ, sáng tạo, năng động, có kiến thức văn hóa, khoa học, công nghệ, có kỹ năng nghề nghiệp, có sức khỏe, có chí phấn đấu v−ơn lên, có năng lực và thói quen tự học, có năng lực đi vào thực tiễn.

Để có đ−ợc mục tiêu trên thì không thể không kể đến PPDHTC - LNHLTT và con đ−ờng đi của nó đ−ợc biểu diễn bằng sơ đồ sau

Theo thuyết dạy học "Lấy ng−ời học làm trung tâm" của Nguyễn Phúc Tý, ông cho ra một khái niệm sau: [ 33 tr.53 ]

Coi trọng hoạt động học của ng−ời học, tức là lấy ng−ời học làm trung tâm của quá trình dạy học. T− t−ởng nhấn mạnh vai trò chủ động, tích cực của ng−ời học, coi ng−ời học là chủ thể của quá trình giáo dục nói chung và quá trình học tập nói riêng đã có từ lâu. Còn khái niệm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” thì mới xuất hiện nh−ng nó đang là trung tâm thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu giáo dục đào tạo, các nhà s− phạm trên thế giới cũng nh− n−ớc ta.

Một lần nữa, ông đ−a ra ng−ời đề x−ớng cho thuyết này là nhà s− phạm nổi tiếng ng−ời Mỹ J.Diway. T− t−ởng chủ đạo của ông là việc dạy học phải

h−ớng vào đáp ứng nhu cầu và lợi ích của ng−ời học, do đó đã đề xuất quan điểm để cho ng−ời học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tòi, nghiên cứu

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành môn nguội sửa chữa khai thác thiết bị công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)