Có nhiều nhà giáo dục học và lý luận s− phạm cho rằng bản chất của các PPDHTC - LNHLTT là: T− t−ởng chủ đạo, xuyên suốt của lý thuyết dạy học lấy ng−ời học làm trung tâm là nhà tr−ờng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng mục đích nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợi ích học tập của học sinh. Bản chất của dạy học làm trung tâm là ng−ời thầy thực sự đóng vai trò là ng−ời tổ chức điều khiển quá trình nhận thức của học sinh, tạo ra điều kiện, tạo ra môi tr−ờng thuận lợi để học sinh phát huy năng lực và kinh nghiệm thực tiễn đã có của mình, tự tìm kiếm tri thức, kỹ năng cần lĩnh hội thông qua hoạt động nhận thức tích cực, chủ động, sáng tạo, thông qua các hành động có ý thức mà học sinh phát triển nhân cách của mình một cách toàn diện.
Để thực hiện t− t−ởng chủ đạo đó, nhà tr−ờng và giáo viên phải:
- Thiết kế lại nội dung, ch−ơng trình đào tạo theo h−ớng đáp ứng nhu cầu thực tế của ng−ời học hoặc theo yêu cầu của xã hội đối với ng−ời học.
- Việc dạy học phải chú trọng đào tạo kỹ năng thực hành nghề nghiệp, vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt ra, h−ớng vào việc chuẩn bị tích cực cho tìm kiếm việc làm.
- Ph−ơng pháp dạy học phải h−ớng vào nhu cầu, khả năng, hứng thú của ng−ời học, tức là coi trọng việc rèn luyện ph−ơng pháp tự học, tự tìm kiếm và
xử lý thông tin cho ng−ời học. Giáo viên phải vận dụng phối hợp nhiều ph−ơng pháp mà đặc biệt là các PPDHTC để phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tự lực và sáng tạo của học sinh.
- Hình thức tổ chức lớp học cũng phải thay đổi một cách linh hoạt cho phù hợp với hoạt động của học sinh.
- Trong điều khiển giờ học, ng−ời thầy phải làm cho không khí lớp học trở nên sống động, cởi mở về mặt tâm lý. Thầy và trò cùng nhau thảo luận các khía cạnh của vấn đề nghiên cứu. Tr−ớc một vấn đề đặt ra, giáo viên không chỉ trình bày cho học sinh nghe về giải pháp giải quyết mà phải liên tục tạo ra các tình huống và dẫn dắt học sinh tìm tòi, suy xét, thảo luận để giải quyết từng b−ớc của vấn đề của vấn đề nhằm đạt tới mục đích dạy học.