công nghệ.
Để giải quyết tốt những vấn đề đ−ợc đặt ra học sinh đ−ợc giao tài liệu và bản vẽ về cơ cấu giảm chấn để nghiên cứu tr−ớc.
a/ Các nhiệm vụ học sinh phải thực hiện tr−ớc ở nhà.
1. Đọc kỹ bản vẽ cấu tạo, phân tích đ−ợc mối quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết.
2. Nghiên cứu nguyên lý làm việc của cơ cấu giảm chấn.
3. Cho biết tầm quan trọng, các chức năng công dụng của cơ cấu giảm chấn.
4, Lập đ−ợc bảng qui trình công nghệ cho quá trình tháo, lắp và bảo d−ỡng cơ cấu giảm chấn
5, Cho biết có bao nhiêu khả năng tháo, láp. Nếu không thực hiện đúng trình tự thì hậu quả công nghệ sẽ ra sao?
b/ Các nhiệm vụ của giáo viên tr−ớc khi tiến hành công nghệ:
1, Thiết lập một bảng qui trình công nghệ tháo, lắp và bảo d−ỡng cơ cấu giảm chấn mẫu.
2, Thiết lập một bộ các chỉ dẫn thao tác kỹ thuật và trọng tâm an toàn khi thực hiện công nghệ.
3, Chuẩn bị tốt điều kiện cho học sinh thực hành công nghệ để rèn luyện kỹ năng.
* Hoạt động 1.
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh từ đó định h−ớng cho học sinh những vấn đề của bài học cần phải lĩnh hội cũng nh− các vấn đề then chốt cần phải phân tích kỹ.
* Hoạt động 2.
Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại cấu tạo và nguyên lý lắp ráp và nguyên lý làm việc của cơ cấu giảm chấn theo bản vẽ.
- Kiểm tra các bảng qui trình công nghệ mà học sinh đã chuẩn bị tr−ớc ở nhà.
- Có phân tích, nhận xét và đánh giá cho các bài tập ở nhà của học sinh - Giáo viên đ−a ra bảng qui trình mẫu của mình để học sinh tham khảo và có sự so sánh với bài tập của các em.
Hình: 2.10
Sơ đồ Angorit biến đổi của quá trình tháo và lắp bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50
Hình: 2.11
Sơ đồ Angorit trình tự các b−ớc công việccủa quá trình tháo, bảo d−ỡng và lắp bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50: bảo d−ỡng và lắp bộ giảm chấn của máy tiện TUD 40/50:
* Hoạt động 3.