III. Biện pháp tổ chức h−ớng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề trong công nghệ.
2. Đối với đội ngũ các thầy cô.
3.3.2.2. Đánh giá định l−ợng thông qua kết quả của các thầy.
Sau khi các bài giảng đ−ợc vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực lấy ng−ời học làm trung tâm đ−ợc trình giảng trong hội thi giáo viên dạy giỏi thuộc khối tr−ờng nghề của tỉnh Thái Nguyên vào tháng 6/2006 đã thu đ−ợc những kết quả rất khả quan nh− sau:
Cô Trần Thị Hảo: Điểm bài giảng dự thi đạt 19,65 trên tổng số 20 điểm. Sau đó cô Hảo đ−ợc tỉnh Thái Nguyên cử đi dự thi giáo viên dạy giỏi toàn quốc vào tháng 8/2006 tại Huế .
Thầy Bùi Mạnh Thắng: Điểm bài giảng dự thi đạt 18,6 trên tổng số 20 điểm và thầy đã nhận đ−ợc giải nhì trong kỳ thi giáo viên giỏi các tr−ờng nghề thuộc tỉnh Thái Nguyên năm 2006.
3.3.3. Nhận xét
Qua đánh giá định tính và định l−ợng về thực nghiệm s− phạm, có thể thấy việc xây dựng và sử dụng ph−ơng pháp dạy học theo h−ớng tích cực- lấy ng−ời học làm trung tâm cho ta những kết quả rất khả quan.
Thứ nhất: Vì đặc tr−ng của môn học là thực hành, vậy nên hầu nh− không có điểm yếu kém trong học sinh. (Học sinh chỉ nhận đ−ợc điểm yếu, kém khi vi phạm tổ chức kỷ luật, an toàn lao động, hoặc làm gẫy, vỡ dụng cụ hoặc chi tiết máy )
Thứ hai: L−ợng học sinh đ−ợc đánh giá sau khi thử nghiệm có kết quả cao và đồng đều hơn.
Thứ ba: So sánh tổng số điểm bình quân giữa các lớp đ−ợc thử nghiệm ph−ơng pháp dạy học mới với các lớp ch−a đ−ợc thử nghiệm thì kết quả cho ra khả quan hơn và khác hẳn. ( tỷ lệ học sinh trung bình khá và giỏi của các lớp thử nghiệm cao hơn hẳn của các lớp không đ−ợc thử nghiệm).
Thứ năm: Với các thầy, cô giáo khi vận dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực để tham dự kỳ thi giáo viên dạy giỏi của tỉnh Thái Nguyên năm 2006 đã đạt đ−ợc kết quả rất cao và đứng nhất toàn đoàn trong các tr−ờng thuộc chuyên ngành cơ khí tham gia.