Thực trạng lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non quận gò vấp, thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

80 40.0 15 30.0 36.6 Thực hiện mối liên hệ gia đình

2.2.4.1.Thực trạng lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non

Bảng 2.6: Thực trạng lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục mầm non

Stt Nội dung Kém TB Khá tốt Tốt Điểm trung bình Thứ bậc

1 Căn cứ mục tiêu giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường

4.0 38.0 46.0 12.0 2.66 5

2 Căn cứ kế hoạch hoạt động giáo dục của địa phương

12.0 41.7 39.0 7.3 2.42 7

3 Rút kinh nghiệm từ thực tế giáo dục

5.0 22.0 57.3 15.7 2.84 2

4 Phân tích thực trạng xã hội hóa giáo dục Mầm non

3.0 38.0 28.3 30.7 2.87 1

5 Kế hoạch thể hiện tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể và trọng tâm trong từng thời kỳ

2.3 30.7 64.7 2.3 2.67 4

6 Kế hoạch phải được phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch ra được chiều hướng phát triển xã hội hóa giáo dục

6.7 16.3 65.3 11.7 2.82 3

nhân lực, vật lực, tài chính thực hiện công việc

8 Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng bộ phận thực hiện chuyên môn

11.0 52.3 31.3 5.3 2.31 8

Nhận xét

Qua kết quả khảo sát cho thấy các đối tượng đánh giá về lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả về các nội dung như: “Phân tích thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non” có điểm trung bình (ĐTB) =2.87 cao nhất bảng xếp loại, sau đó là “Rút kinh nghiệm từ thực tế giáo dục” có ĐTB=2.84, và “Kế hoạch phải được phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch ra được chiều hướng phát triển xã hội hóa giáo dục” có ĐTB=2.82. Đây là những nội dung được thực hiện khi lập kế hoạch về xã hội hóa giáo dục thể hiện tính khoa học, kế thừa và sát với tình hình của địa phương, quan điểm của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên một số nội dung thực hiện chưa tốt trước lập kế hoạch như: - Xác định cụ thể thời gian, nhân, vật lực, tài chính thực hiện công việc; - Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng bộ phận thực hiện chuyên môn; - Căn cứ mục tiêu giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường; - Căn cứ kế hoạch hoạt động giáo dục của địa phương;

Như vậy, lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục đã nghiên cứu tình hình của địa phương và căn cứ quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đồng thời xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận. Tuy nhiên trong việc này còn hạn chế về xác định thời gian, nhân lực, vật lực, đặc biệt căn cứ vào quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoạt động giáo dục của địa phương.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non quận gò vấp, thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)