NĂM ĐIỂM CHÍNH ĐỂ Cể THỨC ĂN AN TOÀN

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 103 - 104)

Giữ sạch

17. Rửa tay trước khi cầm thức ăn và thường xuyờn khi chuẩn bị bữa ăn. 18. Rửa tay sau khi đi vệ sinh, thay vệ sinh cho trẻ hoặc tiếp xỳc với động vật. 19. Rửa sạch tất cả cỏc bề mặt và dụng cụ để chế biến và đựng thức ăn.

20. Bảo vệ bếp và thức ăn khỏi cụn trựng, sõu bọ và cỏc động vật khỏc. Để riờng thức ăn sống và chớn

21. Để riờng thịt sống, gia cầm và hải sản với cỏc thức ăn khỏc. 22. Sử dụng dụng cụ đựng và thớt thỏi thức ăn sống và chớn riờng.

23. Phải đậy nắp dụng cụ chứa thức ăn khi bảo quản để trỏnh tiếp xỳc giữa thức ăn sống và chớn. Nấu chớn

24. Thức ăn phải nấu chớn đặc biệt là thịt, gia cầm, trứng và hải sản.

25. Cỏc thức ăn như chỏo, rau cần đun sụi. Cũn đối với thịt và gia cầm cần nấu chớn và khụng cũn màu hồng.

26. Cần đun sụi đều thức ăn khi hõm lại. Đảo thức ăn lờn trong khi hõm. Bảo quản thức ăn ở nhiệt độ an toàn

27. Khụng để thức ăn chớn ở nhiệt độ phũng quỏ 2 giờ. 28. Khụng để thức ăn quỏ lõu kể cả để ở tủ lạnh.

29. Khụng để thức ăn đó ró đụng ở nhiệt độ phũng.

30. Lý tưởng nhất là cho trẻ nhỏ ăn ngay sau khi chế biến và khụng để lõu sau khi nấu. Sử dụng nước an toàn và thực phẩm tươi

31. Dựng nước sạch hoặc nước đó lọc cho an toàn. 32. Chọn thực phẩm tươi.

34. Rửa hoa quả bằng nước an toàn đặc biệt là cỏc thực phẩm ăn sống. 35. Khụng sử dụng thực phẩm quỏ hạn.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 103 - 104)