Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 93 - 96)

- Dẫn đến khụ mắt và mự lũa Cỏch phũng chống:

1. Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp:

1.1 Khỏi niệm:

Nhiễm khuẩn đường hụ hấp cấp là tờn thường gọi của cỏc loại nhiễm khuẩn ở cỏc bộ phận hụ hấp (mũi, họng, thanh khớ phế quản và phổi). Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh là một bệnh thường gặp ở trẻ em và cũng là một trong 3 nguyờn nhõn chủ yếu gõy tử vong, đặc biệt ở trẻ em dưới 5 tuổi. Dấu hiệu thường gặp nhất của nhiễm khuẩn đường hụ hấp cấp là ho, cú thể kốm theo sốt và bệnh phổ biến nhất của nhiễm khuẩn đường hụ hấp là cảm cỳm, bệnh này cú thể tự khỏi sau một tuần mặc dự khụng điều trị gỡ.

1.2. Hệ hụ hấp

- Mũi, miệng, họng.

- Thanh quản, Khớ quản, Phế quản (đường khớ). - Phổi(phế nang).

1.3. Dấu hiệu nhiễm khuẩn hụ hấp cấp

- Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp cú thể cú những dấu hiệu gỡ?

- Làm gỡ khi trẻ bị nhiễm khuẩn hụ hấp cấp

Bảng 1.1: Dấu hiệu nhiễm khuẩn hụ hấp cấp khuẩn: Thụng tin và thực hành Giải thớch - Trẻ cú thể hắt hơi, sổ mũi - Ho - Cú thể sốt hoặc khụng sốt

Cú thể là đú là biểu hiện của cảm cỳm thụng thường do vi rut gõy ra

Hoặc là viờm nhiễm đường hụ hấp do vi khuẩn

1.4. Xử trớ và chăm súc trẻ nhiễm khuẩn đường hụ hấp tại nhà như thế nào

 Bài tập tỡnh huống 1: “Chỏu Nga 14 thỏng tuổi từ chiều qua chỏu quấy khúc, bỳ ớt, đầu hơi õm ấm và hỳng hắng ho. Mẹ chỏu nghĩ là chỏu bị viờm phế quản vỡ thế đó mua thuốc khỏng sinh (Ampicilin) cho chỏu uống vỡ thấy trước đõy anh chỏu cũng bị ho sốt cứ uống khỏng sinh là khỏi. Mẹ chỏu thấy chỏu ngạt mũi khụng muốn bỳ thỡ cũng thụi khụng cho bỳ nữa mà pha sữa ngoài cho chỏu Nga bỳ và cho ăn thờm chỏo thịt”.

Cõu hỏi:

Mẹ chỏu Nga làm như vậy là đỳng hay sai? Đỳng ở điểm nào và sai điểm nào Trong trường hợp này nờn xử trớ thế nào?

Bảng 1.2: Xử trớ khi trẻ bị nhiễm khuẩn hụ hấp tại nhà

Thụng tin và thực hành Giải thớch

Khi nào cú thể để trẻ viờm đường hụ hấp xử trớ tại nhà:

- Trẻ khụng sốt hoặc chỉ sốt <39 độ

- Trẻ khụng khú thở

- Trẻ khụng vật vó quấy khúc

- Trẻ khụng bỏ ăn bỏ bỳ

- Trẻ khụng cú biểu hiện li bỡ hoặc co giật

- Cặp nhiệt độ cho trẻ

- Trẻ thở bỡnh thường, khụng cú dấu hiệu thở nhanh, thở rớt, thở khũ khố

Chăm súc trẻ NKHHC tại nhà thế nào?

- Cho trẻ uống nhiều nước tốt nhất là uống dung dịch Oresol, nước hoa quả đặc biệt là nước cam, nước rau.

- Cho trẻ ngậm mật ong với chanh hoặc hấp lỏ hẹ mật ong cho trẻ uống

- Nếu trẻ sốt trờn 38 độ cú thể cho uống paracetamol dạng gúi bột để hạ sốt cho trẻ. - Khụng mua thuốc khỏng sinh tự điều trị cho trẻ

- Tiếp tục cho trẻ bỳ mẹ, cho trẻ ăn uống như

- Khi pha dung dịch ORS phải lưu ý pha hết một gúi trong một lớt nước và chỉ dựng trong 24h

- Khi cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol phải theo liều lượng hướng dẫn của bỏc sĩ hoặc trờn vỏ gúi thuốc

- Khi trẻ ốm trẻ mệt khụng muốn ăn, nhưng nhu cầu dinh dưỡng cần tăng lờn để chống đỡ bệnh tật do vậy cần

bỡnh thường, thức ăn nghiền nhỏ nấu mềm, cú thể chia thành nhiều bữa trong ngày

cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ bằng cỏch cho ăn tăng số bữa và lựa chọn cỏc thực phẩm giàu dinh dưỡng dễ tiờu húa để chế biến cỏc thức ăn mà trẻ thớch

1.5. Khi nào cần đưa trẻ NKHHC đến cơ sở y tế

Khi nào cần đưa trẻ NKHHC đến ngay cơ sở y tế

Bảng 1.3: Cỏc dấu hiệu cần đưa trẻ NKHHC đến cơ sở y tế

Thụng tin và thực hành Giải thớch

Khi nào cần đưa trẻ NKHHC đến cơ sở y tế

- Trẻ sốt cao >39 độ

- Trẻ khú thở

- Trẻ vật vó quấy khúc

- Trẻ bỏ ăn bỏ bỳ

- Trẻ li bỡ hoặc co giật

- Theo dừi nhiệt độ cho trẻ thường xuyờn

- Trẻ thở nhanh, cỏnh mũi phập phồng, rỳt lừm lồng ngực, thở rớt, thở khũ khố

Chỳ ý: Tuyệt đối tuõn thủ hướng dẫn của cỏn bộ y tế trong điều trị và chăm súc trẻ

1.6. Cỏch phũng NKHHC cho trẻ

Làm thế nào để phũng NKHHC cho trẻ

Bảng 1.4: Phũng chống NKHHC cho trẻ em

Thụng tin và thực hành Giải thớch

- Cho trẻ bỳ mẹ hoàn toàn trong 6 thỏng đầu và bỳ kộo dài đến 24 thỏng tuổi

- Cho trẻ ăn uống đủ chất: ăn trứng, cỏ, thịt, rau và quả chớn….

- Mặc ấm, dựng quần ỏo vải cotton cho trẻ, đi giày dộp, tất cho trẻ khi trời lạnh

- Trỏnh để trẻ bị ướt và nhiễm lạnh. Nếu bị ướt, phải thay quần ỏo khụ.

- Trỏnh cho trẻ tiếp xỳc với người bị cỳm.

- Sữa mẹ cú đầy đủ chất dinh dưỡng và nhiều khỏng thể giỳp trẻ chống được bệnh tật

- Rau, hoa quả như cam, chanh, cà chua, rau xanh cú chứa vitamin C và cỏc vitamin khỏc cú tỏc dụng bảo vệ cơ thể khỏi bị cỳm và cỏc loại bệnh nhiễm khuẩn khỏc.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 93 - 96)