- Vỡ vậy, cho trẻ ăn bổ sung (ăn sam, ăn dặm) là rất cần thiết Khi bắt đầu ăn bổ sung, hệ tiờu hoỏ của trẻ cần cú thời gian để thớch nghi với thức ăn, trẻ cần học
6. THÀNH PHẦN CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG
Mỗi nhúm thức ăn cú thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khỏc nhau. Tuy vậy, một nhúm thức ăn đơn độc hoặc bất kỳ một thức ăn nào, dự được gọi là tốt hay quý, cũng khụng thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ. Do vậy, c ần đa dạng cỏc thực phẩm, đa dạng cỏc mún ăn, thay đổi từng ngày và từng bữa. Cần đảm bảo cho trẻ được ăn đủ tỏm nhúm thực phẩm trong ngày.
o Nhúm lương thực:
Đú là nhúm thức ăn cung cấp nhiệt lượng chủ yếu trong khẩu phần ăn. Thực phẩm thuộc nhúm này gồm gạo, ngụ, khoai, sắn....được chế biến dưới dạng bột để sử dụng cho trẻ.
o Nhúm đậu, lạc, vừng và cỏc sản phẩm chế biến
Cỏc loại đậu, lạc vừng cú nhiều chất đạm. Đậu xanh, đậu đen cú thể dung nấu trộn với gạo nếp, gạo tẻ. Đậu nành cú giỏ trị dinh dưỡng cao, cú thể chế biến nhiều loại thức ăn như sữa đậu nành, đậu phụ, tương. vừa giàu đạm lại cú nhiều acid bộo khụng no.
o Nhúm sữa cỏc loại và cỏc sản phẩm từ sữa
Từ thỏng thứ 6, bắt đầu cho trẻ ăn dặm, cú thể bổ sung một phần sữa bũ, sữa trõu, sữa dờ cũng như trứng, thịt, rau xay nhỏ.
o Nhúm trứng và cỏc sản phẩm
Trứng là thức ăn cú giỏ trị dinh dưỡng cao nhất nhưng cú nhược điểm là chứa nhiều cholesterol nờn cần ăn cú mức độ. Mỗi tuần trung bỡnh 2-3 quả.
o Nhúm thịt cỏc loại, cỏ và hải sản
Thịt cỏc loại: Là cỏc loại thức ăn cú giỏ trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều acid amin quý ở tỷ lệ cõn đối. Đặc biệt thịt cú nhiều sắt dễ hấp thu. Cỏc loại thịt: lợn, bũ, gà, chim... đều cho trẻ ăn được, khụng nhất thiết phải ăn toàn thịt nạc, mà nờn sử dụng cả nạc lẫn mỡ.
Cỏ và hải sản: Là loại thức ăn dễ tiờu húa, cú giỏ trị dinh dưỡng cao, cú nhiều acid amin và acid bộo quý.
o Nhúm củ quả cú mầu sẫm, màu da cam, màu đỏ hoặc rau tươi cú màu xanh thẫm
Là nguồn cung cấp vitamin và chất khoỏng rất phong phỳ. Đõy là loại thức ăn rất tốt đối với trẻ. Cỏc loại rau cú lỏ màu xanh đậm như: rau ngút, rau muống, rau dền, mồng tơi, rau cải...đều chứa nhiều vitamin C và cỏc vi chất như tiền vitamin A và sắt giỳp trẻ phũng chống khụ mắt và thiếu mỏu.
o Nhúm rau, rễ, củ khỏc, quả chớn và rau gia vị
Cũng là nguồn cung cấp vitamin và chất khoỏng rất phong phỳ. Đõy là loại thức ăn rất tốt đối với trẻ. Cỏc loại trỏi cõy: Đu đủ, xoài, chuối, cam, quýt, hồng xiờm....cũng chứa nhiều vi chất khi ăn lại khụng bị hao hụt do khụng phải nấu nướng. Cỏc loại rau gia vị, giàu vitamin, chất khoỏng, hương liệu kớch thớch ăn ngon miệng: rau mựi, rau hỳng,thỡa là, hành hoa.. .Ngoài ra cú cỏc củ gia vị như: hành, tỏi, gừng, nghệ.. ..cho thờm màu sắc, hương vị phong phỳ cũng như cỏc vi chất dinh dưỡng cho bữa ăn của trẻ.
o Nhúm dầu/mỡ và bơ
Gồm dầu, bơ, mỡ...., dầu và mỡ bổ sung năng lượng cho bữa ăn của trẻ. Chỳng cũn làm cho thức ăn mềm hơn và dễ nuốt. Ngoài mỡ động vật nờn cho trẻ ăn dầu vừng, dầu đậu nành..., dầu ăn dễ hấp thu hơn mỡ. Cho trẻ ăn dầu mỡ ngoài việc tăng năng lượng của khẩu phần ăn cũn giỳp trẻ hấp thu dễ dàng cỏc loại vitamin tan trong dầu như: Vitamin A, D, E, K ...
Ngoài ra trong cỏc bữa ăn bổ sung cũn sử dụng cỏc loại muối ăn, nước chấm, hạt nờm và đường:
- Đối với muối: cần được tiờu thụ hàng ngày nhưng chỉ cần một lượng rất ớt. Nếu tỉnh cả lượng muối cú trong nước mắm, nước chấm cỏc loại, bột canh, hạt nờm thi cơ thể chỉ cần 6 g/ngày. Trong chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ cần sử dụng những chế phẩm chứa muối nờu trờn nhưng với số lượng hợp lý.
- Đối với đường: Cần được tiờu thụ ớt, ngay với người trưởng thành thỡ mức tiờu thụ khụng quỏ 20 g/ngày. Do vậy, với trẻ em, khụng nờn lạm dụng đường trong chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ