CHƯƠNG II: DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU BÀI 1: DINH DƯỠNG HỢP Lí VÀ SỨC KHỎE

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 41 - 44)

- Các loại dầu thực vật: Thờng dùng la dầu lạc, vừng, ôliu, hớng dơng và dầu đậu nành

CHƯƠNG II: DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU BÀI 1: DINH DƯỠNG HỢP Lí VÀ SỨC KHỎE

BÀI 1: DINH DƯỠNG HỢP Lí VÀ SỨC KHỎE

MỤC TIấU:

1. Trỡnh bày được những vấn đề cơ bản của dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe.

NỘI DUNG:

Con ngời ta cần ăn để sống. Ăn uống là một trong những nhu cầu cơ bản của con ngời. Khoa học dinh dỡng giúp chúng ta hiểu đợc con ngời cần gỉơ thức ăn từ đó xây dựng các chế độ ăn hợp lý cho từng lữa tuổi, từng trạng thái sinh lý, bệnh lý.

Cháu bé sơ sinh sau khi ra đời đã phản xạ bú. Sữa mẹ là thức ăn đầu tiên và có giá trị hoàn chỉnh nhất đối với trẻ. Ngày nay ngời ta đã biến sữa mẹ có giá trị u việt nhất so với mọi thức ăn khác, mọi đứa trẻ đều đợc bú mẹ hoàn toàn cho đến hết 4 tháng . Sau dó tuỳ theo từng giai đoạn phát triển, cơ thể có nhu cầu dinh dỡng khác nhau nên cần có các chế độ ăn khác nhau. Về già răng rụng tiêu hoá kém, cần có chế đọ ăn thích hợp để không bị thiếu dinh dỡng.

Dinh dỡng hợp lý năng cao sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật. Những đứa trẻ bị suy dinh dỡng dễ mắc các bệnh tiêu chảy, viêm nhiễm đờng hô hấp và khi mắc bệnh thờng nặng hơn, có tỷ lệ tử vong cao hơn

ở các nớc nghèo, kém phát triển, các bệnh do thiếu dinh dỡng thờng đi kèm với các bệnh nhiễm khuẩn còn phổ biến. thiếu Vitamin A gây bệnh khô mắt dẫn tới mù loà, thiếu vitamin D gây bệnh còi xơng, thiếu Vitamin B1 gây bệnh tê phù. Thiếu các Vi khoáng nh thiếu iốt gây bệnh buớu cổ và rối loạn phát triển trí tuệ, thiếu sắt gây bệnh thiếu máu dinh dỡng.

Suy dinh dỡng trẻ em gây nên tình trạng chậm tăng trởng và phát triển (thấp bé, nhẹ cân) còn phá phổ biến ở nớc ta. Đó là do chế độ thiếu Prôtein và năng lợng cùng với nhiều chất dinh dỡng khác.

Nhà nớc ta đã có chơng trình mục tiêu phòng chống suy dinh dỡng trẻ em và thiếu các vi chất dinh dỡng.

Nhng không phải chỉ cần ăn no đủ, thoả thích là không còn vấn đề dinh dỡng gì đáng no lữa. Thực tế cho thấy thừa ăn cúng nguy hiểm không kém thiếu ăn. thờa ăn nghĩa là ăn quá nhu cầu gây tăng cân dẫn tới béo phì. Trẻ em thừa cân khi lớn lên dễ trở thành ngời béo. Những ngời béo dễ mắc các bệnh mạn tính nh: Tăng huyết áp, tiểu đ- ờng và nhiều bệnh kgác. ở nớc ta hiện nay bên cạnh các bệnh do thiếu dinh dỡng còn nhiều phổ biến, đã bắt đầu có sự ra tăng các bệnh béo phì, tăng huyết áp, tiểu đ ờng… Chăm sóc Y tế cho các bệnh nay rất tốn kém, do đó cần thực hiện chiến lợc dự phòng, trớc hết thông qua chế độ ăn hợp lý.

Cần quan tâm chăm sóc ăn uống cho ngời đang ốm vì khi ốm thờng kém ăn mà các chất dinh dỡng phải đợc cung cấp đầy đủ. Ngoài ra ở một số bệnh cần có chế độ ăn “kiêng”. Ví dụ: Ngời tăng huyết áp chế độ ăn cần ít muối, ở bệnh thận mạn tính chế độ ăn cần ít đạm, ở ngời xơ mỡ động mạch chế đọ ăn cần ít các chất béo nguồn động vật… Đối với nhiều loại bệnh, áp dụng một chế độ ăn hợp lý là điều bắt buộc để bệnh ít biến chứng, đỡ phải dùng thuốc.

Một mặt quan trọng khác của dinh dỡng hợp lý là thức ăn cần đảm bảo vệ sinh, thức ăn cần chế biến sạch sẽ, không bị ôi thiu, không chứa các chất có hại cho cơ thể.

Dinh dỡng hợp lý, hợp vệ sinh cần đợc mọi ngời thực hiện, trớc hết ở các hộ gia đình. Đó là một trong các chiến lợc dự phòng chủ động nhất nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ để xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nớc phồn vinh.

BÀI 2. CHĂM SểC DINH DƯỠNG SỚM CHO NGƯỜI MẸ MỤC TIấU:

1. Trỡnh bày được Mụ hỡnh dinh dưỡng của Tổ chức tầm nhỡn thế giới.

2. Thế nào là chăm súc dinh dưỡng sớm cho người mẹ, tại sao cần CSDD sớm và cần được chăm súc như thế nào?

NỘI DUNG:

Cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng, tỡnh trạng dinh duỡng của trẻ bị tỏc động ngay từ khi cũn trong bụng mẹ. Trong những năm thỏng đầu tiờn sau khi ra đời, những trẻ đó bị kộm phỏt triển trong thời kỳ bào thai (suy dưỡng bào thai) cú nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng sớm, việc nuụi dưỡng trẻ sẽ gặp nhiều khú khăn. Tỡnh trạng kộm phỏt triển của trẻ biểu hiện qua cõn nặng theo tuổi và chiều cao theo tuổi thấp, dễ bị mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn. Khoảng thời gian tỏc động tới tỡnh trạng dinh dưỡng và sự phỏt triển của trẻ quan trong nhất là từ khi mới sinh đến khi trẻ được 2 năm tuổi. Chớnh vỡ vậy, cỏc can thiệp nhằm cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em nhằm phũng chống suy DD bào thai, suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ cần được tập trung vào giai đoạn từ khi bà mẹ chuẩn bị mang thai đến khi trẻ được 2 tuổi.

Cỏc can thiệp dinh dưỡng BMTE theo mụ hỡnh dưới đõy:

Gúi can thiệp 3+6 của Tổ chức Tầm Nhỡn Thế Giới

Hiện nay, Tầm Nhỡn Thế Giới Quốc Tế khuyến nghị mụ hỡnh dinh dưỡng “3

can thiệp cho mẹ và 6 can thiệp cho trẻ ”, bao gồm:

Phụ nữ cú thai:

 Tăng 1 – 2 bữa ăn hơn so với ngày thường với đủ 4 nhúm thực phẩm, ưu tiờn nhúm đạm.

 Mỗi bữa chớnh tăng thờm ẳ lượng so với bỡnh thường

-9thỏng -6th -3thỏng 0 6thỏng 9thỏng 12thỏng 18thỏng 24thỏng Liều t ẩy gi un lầ n 3 và Liều V itami n A lầ n 4

Bổ sung viờn sắt/acid Folic (100 viờn trong thời kỳ mang thai)

Tẩy giu n 1 liều du y nhất sa u thỏng thứ 4 của tha i kỳ

Nuụi con hoàn toàn bằng sữa mẹ

Bỳ sớm trong vũng 1 giờ đầu sau khi sinh

Ăn bổ sung 3 bữa/ngày

Bỳ mẹ

Ăn bổ sung 3 bữa/ngày và Bỳ mẹ Tăng chất lượng và số lượng thức ăn

theo độ tuổi của trẻ Bắt đầu ăn bổ

sung

Tiếp tục bỳ sữa mẹ Bổ sung thức ăn bờn ngoài

Bổ sung viờn sắt/acid Folic khi trẻ từ 6-24 thỏng Trẻ được ăn thức ăn bổ sung vi chất

Liều t ẩy gi un lầ n 1 và Liều V itami n A lầ n 2 Liều t ẩy gi un lầ n 2 và Liều V itami n A lầ n 3 Tiờm phũng sởi và

Liều Vitamin A lần 1 Sử dụng ORT điều trị tiờu chảy

Bổ sung thờm 2 bữa/ngày

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w