TUỔI THÍCH HỢP BẮT ĐẦU CHO TRẺ ĂN THỨC ĂN BỔ SUNG

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 62 - 63)

Từ khi trũn 6 thỏng tuổi (180 ngày sau sinh), tốc độ tăng trưởng của trẻ tăng lờn nhiều vỡ vậy nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng tăng lờn và sữa mẹ khụng thể đỏp ứng nhu cầu này. Do đú, cần cho trẻ ăn bổ sung ngoài sữa mẹ. Từ thỏng tuổi 6 trở đi cú sự thiếu hụt giữa mức tổng năng lượng cần cho trẻ và mức năng lượng do sữa mẹ cung cấp. Trẻ càng lớn thỡ sự thiếu hụt này càng tăng. Vỡ vậy đối với đa số trẻ, sau 6 thỏng tuổi là thời gian tốt cho bắt đầu ăn bổ sung. Ăn bổ sung sau 6 thỏng tuổi giỳp trẻ phỏt triển, hoạt động tốt và khỏe mạnh.

Từ 6-12 thỏng tuổi, cần tiếp tục cho trẻ bỳ vỡ sữa mẹ tiếp tục cung cấp hơn một nửa nhu cầu dinh dưỡng của trẻ và từ 12-24 thỏng, sữa mẹ cung cấp ớt nhất một phần ba nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Ngoài ra, sữa mẹ cũn tiếp tục cung cấp cỏc yếu tố khỏng khuẩn bảo vệ trẻ khỏi mắc nhiều loại bệnh, mang lại sự gần gũi và gắn bú giỳp trẻ phỏt triển tõm lý.

Sau 6 thỏng tuổi, trẻ cần được học cỏch ăn bột đặc hay cỏc thức ăn nghiền. Cỏc thức ăn này cung cấp năng lượng nhiều hơn cỏc thức ăn lỏng.

Trẻ ăn bột đặc hay thức ăn nghiền sau ú thỏng tuổi dễ hơn vỡ trẻ: - Thớch nhỡn người khỏc ăn và với tay lấy thức ăn

- Thớch đưa thứ gỡ đú vào miệng

- Cú thể điều chỉnh lưỡi tốt hơn để đưa thức ăn di chuyển trong miệng

- Bắt đầu nhai và dịch chuyển hàm lờn xuống. Ngoài ra, ở thời điểm này, hệ tiờu hoỏ của trẻ đủ phỏt triển để tiờu hoỏ hầu hết cỏc loại thức ăn.

Nếu trẻ khụng được bỳ sữa mẹ (do 1 số lý do bắt buộc) nờn tiếp tục sử dụng sữa thay thế sữa mẹ thớch hợp cho tới khi trẻ được 6 thỏng tuổi, khụng nờn cho ăn bổ sung sớm.

Cỏc nguy cơ khi bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn bổ sung sớm (trước l79 ngày): Làm cho trẻ ớt bỳ sữa mẹ, khụng cung cấp đủ dinh dưỡng đỏp ứng nhu cầu của trẻ.

- Tăng nguy cơ mắc một số bệnh vỡ thiếu cỏc yếu tố bảo vệ bộ cú trong sữa mẹ. - Tăng nguy cơ bị mắc tiờu chảy do thức ăn bổ sung khụng sạch hay khụng tiờu húa dễ như là sữa mẹ.

- Tăng nguy cơ dị ứng vỡ trẻ chưa thể tiờu hoỏ được một số chất cú trong thức ăn. - Tăng nguy cơ mang thai của bà mẹ nếu khụng cho con bỳ hoàn toàn.

Cỏc nguy cơ khi bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn bụ sung quỏ muộn (sau 270 ngày): - Trẻ khụng nhận được cỏc thức ăn thờm để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của trẻ. - Trẻ khụng nhận đủ cỏc chất dinh dưỡng dẫn tới suy dinh dưỡng và thiếu vi chất như dẫn cũi xương do thiếu calci, thiếu mỏu do thiếu sắt.

3. NGUYấN TẮC CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG

- Cho trẻ ăn từ lỏng tới đặc (thời gian tập cho ăn bột loóng chỉ từ 2-3 ngày, sau đú cho ăn đặc), từ ớt tới nhiều, tập cho trẻ ăn quen dần với thức ăn mới.

- Số lượng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp khẩu vị cho trẻ.

- Chế biến thức ăn hỗn hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng cỏc thức ăn cú sẵn ở địa phương.

- Bỏt bột, bỏt chỏo của trẻ ngoài bột, chỏo ra cũn cần thờm nhiều loại thức phẩm khỏc, tạo màu sắc thơm ngon, hấp dẫn và đủ chất

- Khi chế biến, đảm bảo thức ăn mềm, dễ nhai, dễ nuốt.

- Tăng thờm năng lượng của thức ăn bổ sung bằng cỏch cho thờm dầu, mỡ hoặc vừng, lạc (mố, đậu phộng) làm cho bỏt bột vừa thơm, vừa bộo, mềm, trẻ dễ nuốt, lại cung cấp thờm năng lượng giỳp trẻ mau lớn.

- Đảm bảo vệ sinh ăn uống, chế biến thực phẩm cho trẻ để trỏnh gõy rối loạn tiờu húa. Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn.

- Cho trẻ bỳ càng nhiều càng tốt.

- Cho trẻ ăn nhiều hơn trong và sau khi bị ốm. Cho trẻ ăn uống nhiều chất lỏng hơn, đặc biệt khi bị tiờu chảy và sốt cao.

- Khụng cho trẻ ăn bỏnh, kẹo, uống nước ngọt trước bữa ăn vỡ chất ngọt làm tăng đường huyết, gõy ức chế tiết dịch vị, làm trẻ chỏn ăn, trẻ sẽ bỏ bữa hoặc ăn ớt đi trong bữa ăn.

- Khi cho trẻ ăn cần kiờn nhẫn, luụn khuyế n khớch động viờn để trẻ ăn tốt hơn.

4. SỐ LƯỢNG VÀ SỐ BỮA ĂN BỔ SUNG

Ăn bổ sung cho trẻ dưới một tuổi:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU đào tạo DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG (Trang 62 - 63)