7. Bố cục của luận văn
3.3.4 xuất hƣớng nghiên cứu
Do hạn chế về mặt thời gian và kinh phí thực hiện Luận văn nên kết quả Luận văn có thể chƣa phản ánh một cách đầy đủ về thực trạng ứng dụng Thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam lúc bấy giờ. Rất mong sự đóng góp từ
Quý Thầy, Cô và những ai quan tâm tới vấn đề này để Luận văn trở nên hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó, cũng cần có thêm những Luận văn nghiên cứu sâu rộng hơn về việc ứng dụng thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam để có cái nhìn hoàn thiện hơn về thị trƣờng đầy tiềm năng nhƣng luôn biến động và phát triển không ngừng này.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng này tập trung đề xuất các nhóm giải pháp để phát triển để phát triển ứng dụng thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó bao gồm các giải pháp về phía chính phủ nhƣ hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tối đa hoá và phổ biến các lợi ích kinh tế - xã hội của thƣơng mại điện tử. Tạo môi trƣờng tin cậy và an toàn cho các giao dịch. Phát triển hơn nữa cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông, đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng thƣơng mại điện tử, tạo ra một môi trƣờng vĩ mô thuận lợi cho phát triển thƣơng mại điện tử. Về phía doanh nghiệp: cần nâng cao nhận thức và chủ động tham gia vào thƣơng mại điện tử. Chuẩn bị nguồn nhân lực, xem xét lại quy trình kinh doanh cho phù hợp với phƣơng thức hoạt động của thƣơng mại điện tử. Xây dựng website của doanh nghiệp và tiến tới tham gia sàn giao dịch thƣơng mại điện tử.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực hiện đề tài “Ứng dụng thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và giải pháp” với sự chỉ dẩn tận tình của giảng viên hƣớng dẩn – TS. Lại Tiến Dĩnh ngƣời nghiên cứu đã rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
Xét ở góc độ vĩ mô
Thƣơng mại điện tử đã, đang và sẻ phát triển nhanh chóng trên khắp thế giới, tiến tới trở thành thành phần quan trọng của thƣơng mại nói chung trong tƣơng lai không xa. Không chỉ có các nƣớc phát triển mà cả các nƣớc đang phát triển cũng ngày càng nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc phát triển thƣơng mại điện tử trong xu thế mở cửa, hội nhập, và toàn cầu hoá hƣớng tới phát triển “nền kinh tế số hoá”. Các quốc gia không nằm trong xu thế này sẽ khó tránh khỏi nguy cơ bị tụt hậu, mất cơ hội đƣợc giao thƣơng với các nền kinh tế hiện đại, năng động. Ngƣời dân ít có cơ hội đƣợc tiếp xúc với công nghệ, sản phẩm mới. Đặc biệt, trong điều kiện mà ngành công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ chóng mặt nhƣ hiện nay thì thƣơng mại điện tử thực sự trở thành yếu tố sống còn cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của mổi quốc gia.
Với Việt Nam, trong tiến trình tham gia thƣơng mại điện tử đã có nhiều kết quả đáng khích lệ đặc biệt là về việc phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông phục vụ cho thƣơng mại điện tử. Tuy nhiên, để thƣơng mại điện tử có thể phát triển hoàn thiện ở Việt Nam và thực sự đi sâu vào đời sống ngƣời dân trong điều kiện Việt Nam đang và sẽ tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là Hiệp định khung e-ASEAN, còn có nhiều vấn đề đòi hỏi nƣớc ta phải giải quyết. Đó là cần hoàn thiện, nhất quán hơn nữa các văn bản quy phạm pháp luật về thƣơng mại điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh trong thƣơng mại điện tử, bảo vệ dữ liệu cá nhân và bảo vệ lợi ích của ngƣời tiêu dùng… Để làm đƣợc những điều này, trƣớc mắt nƣớc ta cần tiếp tục tăng cƣờng xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin, nâng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thông, giảm giá bán các loại dịch
vụ viễn thông cho phù hợp với thu nhập bình quân của ngƣời dân và mặt bằng chung của thế giới. Song song với đó, cần tập trung phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin có chất lƣợng cao hơn nữa, nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh bởi đây là ngôn ngữ giao dịch phổ biến trong thƣơng mại điện tử trên thế giới. Điều này đòi hỏi phải có sự đào tạo bài bản về công nghệ thông tin ở các cấp phổ thông, cũng nhƣ đào tạo chuyên ngành trong hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng. Có nhƣ vậy những công dân tƣơng lai mới thực sự hòa nhập và sẵn sàng cho một “nền kinh tế số hóa”. Đóng góp công sức của mình cho sự phát triển chung của thƣơng mại điện tử.
Xét ở góc độ vi mô
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, là một thành phần quan trọng cấu thành nền kinh tế, việc tham gia ứng dụng thƣơng mại điện tử hiện nay mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu và kết quả thu đƣợc có thể còn thấp nhƣng trong tƣơng lai chắc chắn thƣơng mại điện tử sẽ mang lại hiệu quả và nhiều lợi ích thiết thực hơn nữa cho các doanh nghiệp.. Tuy nhiên để đạt đƣợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động chuẩn bị và đầu tƣ các thiết bị, công nghệ tiên tiến, điều chỉnh cơ cấu, quy trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh để có thể đứng vững trong nền kinh tế và tham gia vào thị trƣờng thế giới. Chủ động tham gia thƣơng mại điện tử và dần tạo uy tín cho riêng mình trong thế giới có vô vàn các đối thủ tiềm năng. Để làm đƣợc điều này, điều quan trọng là mỗi doanh nghiệp cần phải có đƣợc nhận thức đúng đắn về thƣơng mại điện tử và xây dựng đƣợc cho mình một kế hoạch ứng dụng thƣơng mại điện tử phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tri thức. Trong đó bao gồm: cơ sở vật chất, chất lƣợng sản phẩm, giá trị thƣơng hiệu, con ngƣời, uy tín và chất lƣợng dịch vụ. Đó sẻ là những giải pháp mang tính nền tảng tốt nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam để phát triển vững chắc trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá và sự phát triển của nền kinh tế số hoá hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001
2. Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Viện kinh tế thế giới, 2001
3. Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2002
4. Giao dịch thương mại điện tử - Một số vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, 2002
5. Tổng công ty bƣu chính viễn thông Việt Nam, Thương mại điện tử, Nxb Giáo dục, 2002
6. Học viện hành chính quốc gia, Thương mại điện tử, NXB Lao động 2003 7. Khía cạnh văn hoá trong thương mại điện tử, NXB Chính trị quốc gia, 2003 8. Hiệp hội thƣơng mại điện tử Việt Nam, Báo cáo chỉ số thương mại điện tử
Việt Nam, 2012
9. Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài, Thương Mại Điện Tử Nxb Thông tin & Truyền Thông, 2011
10. Dƣơng Tố Dung, Khám phá quyền năng thương mại điện tử trong 07 giờ, 2012
11. Đặng Minh Tuấn, Kinh Doanh Trực Tuyến, Nhà xuất bản Dân trí, 2012
Tài liệu Tiếng Anh
12. CIMIGO, Vietnam NetCitizens Report 2012, 2012
Tài liệu điện tử - Website
13. WTO, Thương mại điện tử [online] view at from:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_% C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD#Kh.C3.A1i_ni.E1.BB.87m_th.C6. B0.C6.A1ng_m.E1.BA.A1i_.C4.91i.E1.BB.87n_t.E1.BB.AD.
14. Internet world stats, world internet usage and population statistics june 30, 2012 [online] view at from: http://www.internetworldstats.com/stats.htm
15. Internet world stats,internet users and population statistics for asia jun 30, 2012 [online] view at from at from :
http://www.internetworldstats.com/stats3.htm.
16. Wikipedia, ISP Việt Nam [online] view at from at from :
http://vi.wikipedia.org/wiki/Internet_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Na m.
17. Tạp Chí Kinh Doanh, Mô hình ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam và câu chuyện thu phí ATM [online] viewed 24 jan 2013, from :
http://tapchikinhdoanh.com.vn/111/mo-hinh-ngan-hang-ban-le-tai-viet-nam- va-cau-chuyen-thu-phi-atm/.
18. TBKTSG Online, Visa: mua sắm trực tuyến tăng gấp đôi [online] viewed 11 nov 2012, from: http://news.go.vn/cong-nghe/tin-1063408/visa-mua-sam- truc-tuyen-tang-gap-doi.htm.
PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT NGƢỜI TIÊU DÙNG
Xin chào quý Anh/Chị, Tôi là Lê Minh Tƣ, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Ứng dụng thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp”. Câu trả lời của
Anh/Chị cho các câu hỏi dƣới đây rất quý giá đối với nghiên cứu và đóng góp ít nhiều để thƣơng mại điện tử ở Việt Nam ngày càng phát triển và hoàn thiện. Trong bảng khảo sát này, không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin hữu ích. Tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác chân tình nhất của quý Anh/Chị.
1. Anh/Chị có thường xuyên truy cập internet không?
□ Hằng ngày □ Hằng tuần
□ Hằng tháng □ Hằng năm
2. Phương tiện truy cập internet thông thường của Anh/Chị là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Máy tính cá nhân □ Điện thoại di động, máy tính bảng
□ Internet công cộng □ Phƣơng tiện khác:………..
3. Mục đích truy cập internet của Anh/Chị là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Tìm kiếm thông tin □ Giải trí
□ Học tập □ Kết nối bạn bè, mạng xã hội
□ Phục vụ công việc □ Mua sắm online
□ Internet banking □ Mục đích khác……….
4. Anh/Chị đã từng mua hàng online chưa?
□ Chƣa từng mua □ Ít hơn 1 – 4 lần/tháng
□ Từ 2 - 4 lần/tháng □ Trên 5 lần/tháng
5. Anh/Chị hay thường mua các mặt hàng nào trên mạng (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Hàng may mặc □ Mỹ phẩm
□ Dịch vụ giải trí du lịch □ Quà tặng, quà lƣu niệm
□ Sách + đồ dùng văn phòng □ Game + phần mềm, băng đĩa
□ Điện thoại + phụ kiện □ Máy tính + phụ kiện
□ Hàng điện tử khác…… □Mặt hàng khác………
6. Lý do nào khiến Anh/Chị chọn mua hàng trực tuyến trên mạng(Có thể chọn nhiều phương án)
□ Thời gian mua sắm trên mạng, ít hơn so với mua sắm bình thƣờng
□ Dễ dàng ra quyết định mua hàng khi mua online
□ Tìm đƣợc các thông tin cần thiết khi mua hàng online
□ Lý do khác:………..
7. Lý do nào có thể làm Anh/Chị hạn chế tham gia mua hàng trực tuyến(Có thể chọn nhiều phương án)
□ Vẫn thích mua hàng theo cách truyền thống □ Chƣa có nhiều cơ hội
□ Không biết cách giao dịch □ Lo ngại vấn đề bảo mật
□ Bất tiện trong giao dịch □ Lo ngại về chất lƣợng sản phẩm online
□ Lý do khác………
8. Nếu đã mua hàng online Anh/Chị chọn cách thức thanh toán nào sau đây (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Trả tiền mặt khi giao hàng □ Thanh toán bằng thẻ tín dụng
□ Chuyển tiền vào tài khoản ngƣời bán □ Sử dụng ví điện tử
□ Sử dụng các loại thẻ cào
9. Anh/Chị có đang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (internet banking) không?
□ Có □ Không
10.Mục đích Anh/ Chị sử dụng dịch vụ internet banking (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Xem tình trạng tài khoản (số dƣ tài khoản) □ Chuyển khoản, chuyển tiền
□ Xem thông tin giao dịch tài khoản
□ Thanh toán các loại phí dịch vụ (thanh toán cƣớc phí tiền điện, nƣớc…)
□ Gửi tiết kiệm trực tuyến □ Mục đích khác:……….
PHIẾU LẤY Ý KIẾN KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
Xin chào quý Anh/Chị, Tôi là Lê Minh Tƣ, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Ứng dụng thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp”. Câu trả lời của
Anh/Chị cho các câu hỏi dƣới đây rất quý giá đối với nghiên cứu và đóng góp ít nhiều để thƣơng mại điện tử ở Việt Nam ngày càng phát triển và hoàn thiện. Trong bảng khảo sát này, không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin hữu ích. Tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác chân tình nhất của quý Anh/Chị.
1. Doanh nghiệp Anh/Chị đang làm việc (nếu có) thuộc loại hình doanh nghiệp nào?
□ Doanh nghiệp tƣ nhân □ Công ty TNHH
□ Công ty cổ phần □ Công ty hợp danh
□ Loại hình khác……….
2. Doanh nghiệp Anh/Chị kinh doanh về lĩnh vực gì?
□ Buôn bán lẻ □ Sản xuất công, nông nghiệp, năng lƣợng…
□ Công nghệ thông tin, truyền thông □ May mặc, dày dép
□ Tài chính, ngân hàng □ Dƣợc phẩm, y tế
□ Vận tải, giao nhận □ Giáo dục, đào tạo
□ Giải trí □ Xây dựng, bất động sản
□ Lĩnh vực khác:…………
3. Doanh nghiệp của Anh/Chị có trang bị máy vi tính không?
□ Có □ Không
4.Hình thức kết nối internet của doanh nghiệp Anh/Chị là gì?
□ ADSL □ Đƣờng truyền riêng
□ Dial up □ Không kết nối
5.Doanh nghiệp của Anh/Chị có biết đến giao dịch thương mại điện tử không?
□ Có biết và thƣờng xuyên giao dich □ Có biết nhƣng ít giao dịch
□ Có biết nhƣng chƣa giao dịch □ Chƣa biết
6.Hạn chế nào cần khắc phục để doanh nghiệp Anh/Chị có thể thường xuyên giao dịch thương mại điện tử (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Mức độ bảo mật thông tin □ Phƣơng thức thanh toán
□ Thời gian giao nhận □ Rủi ro trong giao dịch
□ Hạn chế khác: ……….
7.Phương tiện phổ biến sử dụng cho mục đích kinh doanh, trao đổi thông tin, quảng bá sản phẩm, giao kết hợp đồng của doanh nghiệp Anh/Chị là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
□ E – mail □ Điện thoại, fax
□ Báo chí □ Phát thanh, Truyền hình
□ Mạng xã hội □ Phƣơng tiện khác:………
8.Công cụ nào được doanh nghiệp Anh/Chị sử dụng để đảm an toàn thông tin trên mạng (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Phần mềm diệt virus □ Tƣờng lửa
□ Phần cứng □ Công cụ khác:………..
9.Doanh nghiệp Anh/Chị có trang web riêng hay không?
□ Có □ Không
10.Mức độ cập nhật Website của doanh nghiệp Anh/Chị như thế nào?
□ Hằng ngày □ Hằng tuần
□ Hằng tháng □ Hằng năm
11.Anh/Chị đánh giá cấp độ Website doanh nghiệp mình ở mức nào?
□ Cấp độ 1 - Hiện diện trên mạng
Doanh nghiệp có website trên mạng. Ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác.
□ Cấp độ 2 - Có website chuyên nghiệp
Website của doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức năng tƣơng tác với ngƣời xem, hỗ trợ ngƣời xem, ngƣời xem có thể liên hệ với doanh nghiệp một cách thuận tiện.
□ Cấp độ 3 - Chuẩn bị TMĐT
Doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chƣa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn.
□ Cấp độ 4 - Áp dụng TMĐT
Website của DN liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của DN, mọi hoạt động truyền dữ liệu đƣợc tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con ngƣời và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả
12.Doanh nghiệp Anh/Chị có tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử nào không? (Có thể chọn nhiều phương án)
□ Vatgia.com □ 5giay.vn
□ Alibaba.com □ Chodientu.com
□ Rongbay.com □ Enbac.com
□ Muaban.net □ Một số sàn khác
13.Đánh giá hiệu quả tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử của doanh nghiệp Anh/Chị nếu doanh nghiệp có tham gia.
□ Hiệu quả cao □ Hiệu quả trung bình
14.Doanh nghiệp Anh/Chị có mức độ sử dụng đơn hàng điện tử như thế