6.1 Phƣơng pháp luận
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài là phƣơng pháp định tính, bao gồm phân tích, khảo sát điều tra, tổng hợp, so sánh, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn. Đồng thời, để cung cấp thông tin đƣợc chính xác, cập nhật, đề tài có thể sử dụng một số sách, đề tài nghiên cứu về các vấn đề có liên quan, các tạp chí và thông tin trên Internet.
6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp sẽ thực hiện để đạt đƣợc những các mục tiêu và nội dung trên:
Nội dung 1: Tiếp cận một số khái niệm về thƣơng mại điện tử, các
phƣơng thức giao dịch bằng thƣơng mại điện tử trên thế giới đang áp dụng.
Nội dung 2: Nghiên cứu về tình hình ứng dụng thƣơng mại điện tử của
các nƣớc trên thế giới. Trong đó bao gồm tổng quan về tình hình phát triển, xu hƣớng phát triển, mô hình phát triển, từ đó cho thấy tính cấp thiết cần áp dụng thƣơng mại điện tử tại Việt Nam. Qua đó phác họa bức tranh tổng thể về thƣơng mại điện tử và hƣớng tiếp cận của các doanh nghiệp Việt Nam
Nội dung 3: Nghiên cứu, tìm hiểu về tình hình ứng dụng thƣơng mại
điện tử tại Việt Nam thông qua các báo cáo, thống kê, các cổng thông tin, báo chí, internet, cơ quan ban ngành, chính phủ. Qua đó thống kê, tổng hợp và nhìn nhận về thực trạng thƣơng mại diện tử tại Việt Nam
dùng bằng cách lập bảng câu hỏi và tiến hành phát phiếu điều tra thu thập thông tin. Sau khi có thông tin, tiến hành thống kê, tổng hợp và bình luận thông tin thu thập đƣợc từ đó xác định xu hƣớng cũng nhƣ thị hiếu của doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng về thƣơng mại điện tử.
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp phát triển thƣơng mại điện tử tại
Việt Nam trong đó bao gồm giải pháp từ chính phủ, doanh nghiệp và khách hàng. Tổng kết các ý kiến của các chuyên gia về thƣơng mại điện tử nhằm hoàn thiện các giải pháp đề xuất.