IV. BÀI HỌC RÚT RAT ỪC ÁC MÔ HÌNH 1 Dịch vụ khách hàng tiện lợi, chu đáo
b) Hạ tầng cơ sỏ pháp lý
Để tạo điểu kiện phát triển cho các giao dịch điện tử thì phải có một cơ
sở pháp lý đầy đủ, m i n h bạch và có hiệu lực cao để điều chính hoạt động này.
Đố i lập v ớ i những thay đổi nhanh chóng trong hạ tầng viễn thông, Internnet
là sự chậm chạp trong xây dựng chính sách và pháp luật hỗ trợ cho thương mại
điện t ử ( T MĐ T ) phát triển. N ă m 2004, n h i ề u cơ quan nhà nước tích cực xây dựng các d ự thảo cho thương mại điện tử: d ự thảo Luật Giao dịch Điện tử(uỷ
ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của quốc hội); d ự thảo luật thương
mại điện t ử sửa đổi(Bộ Thương mại); Bộ luật Dân sự sửa đổi( Bộ T ư pháp);
Nghị định về Chữ ký điện tử và Chứng thực điện tử( Bộ Bưu chính V i ễ n
thòng)... nhung chưa có một văn bản pháp quy nào được ban hành. Không
những thế, việc ngừng xây dựng Pháp lệnh T M Đ T đã làm n h i ề u doanh nghiệp muốn đầu tư cho T M Đ T thất vọng.
c) Hạ tầng cơ sở nhân lực
Hạ tầng cơ sở nhân lực liên quan đến thương m ạ i điện tử liên quan đến
hai đối tượng chính là các chuyên gia công nghệ thông tin(CNTT) và cộng
đồng người sử dụng Internet. > V ề chuyên g i a C N T T
Phân tích mội ẩắmẫ cânq, triền Utểqtàì oàiUĩđệtèúup áp- dụttíỷ tỉ Việt Nam
Phải thừa nhận rằng, lực lượng làm t i n học ở nước ta cần cù chịu khó, thông minh, có đầu óc sáng tạo, có khả năng làm việc ngay cả trong những điểu kiện rất t h i ế u và khó khăn; đủc biệt là có khá năng và ý chí tự học đế nâng cao trình
độ. H ọ có khá năng nhận biết và thích ứng nhanh với x u t h ế phát triển m ớ i của C N T T đủc biệt trong lĩnh vực phần m ề m ứng dụng. Tuy nhiên. Việt Nam đang t h i ế u nghiêm trọng các chuyên gia trong lĩnh vực phần cứng, nguyên nhân chính là do việc đào tạo các chuyên gia phần cứng đòi h ỏ i các điều kiện vật chất lớn. Trong lĩnh vực phần mềm, các chuyên g i a Việt N a m chưa đủ năng
lực để x ử lý các hệ thống và phần m ề m úng dụng quy m ô lớn. > V ề đội n g ũ cán bộ nhân viên trong công ty
Trình độ C N T T của người lao động trong các doanh nghiệp còn tương đối sơ đẳng. Tỷ lệ nhân viên biết sử dụng m á y tính chỉ dừng lại ở mức soạn thảo văn
bản, một số trong các công tác nghiệp vụ như k ế toán, quản lý cán bộ... Trong k h i đó sự đầu tư cho đào tạo cán bộ chưa được quan tâm, việc đào tạo chưa được chuyên nghiệp hoủc đi vào quy củ. Hình thức đào tạo chủ y ế u là tại chỗ, theo nghĩa nhân viên tự học hỏi và hướng dẫn lẫn nhau k h i phát sinh vấn đề t r o n g công việc. Chỉ m ộ t tỷ lệ rất ít doanh nhiệp k ế t hợp được một cách bài bản các hình thức đào tạo khác nhau như m ở khoa huấn luyện, gửi nhân viên
đi học, và đào tạo theo công việc.
H ơ n t h ế nữa, nhận thức của bộ ba: doanh nghiệp, người tiêu dùng Việt Nam, công chức chính phủ về thương mại điện tử còn hạn chế, nhất là người tiêu dùng. Phía chính phủ, dù đã định hướng nhưng chưa thể c h ế hoa cụ thế thành các văn bản pháp quy, chưa có một c h i ế n lược toàn diện về phát triển nghành điện tử tin học nói chung và thương mại điện tử nói riêng.