Báo cáo thương mại điện tử 2004/siêu thị trực tuyến.trang 56-Bộ Thương mạ

Một phần của tài liệu Phân tích một số mô hình Business to customer thành công trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 66 - 70)

IV. BÀI HỌC RÚT RAT ỪC ÁC MÔ HÌNH 1 Dịch vụ khách hàng tiện lợi, chu đáo

14 Báo cáo thương mại điện tử 2004/siêu thị trực tuyến.trang 56-Bộ Thương mạ

PỉtẩM. Uch mật áấm& AỈHU &2G UỉảnU cẫntỷ biên, t/tểạtôi oà ểẨtd tiđttíỹ áp ầụnạ ỉ Việt Nam.

cộng tác với công ty Thiện Phát thiết lập. Siêu thị có các mặt hàng của các nhà cung cấp khác nhau, từ ôtô, hàng điện tử, lương thực, mỹ phẩm...được chia theo từng chủng loại. Các mặt hàng với giá cả và tụ giá được cập nhật thường xuyên. T i ế p theo là siêu thị Bluesky của công ty Nhật Quang, khai trương vào tháng 5/1999. Đây là một siêu thị tin học trên mạng(www.bluesky.com.vn) cung cấp các mặt hàng thiết bị điện tử tin học, văn phòng từ các phụ kiện nhỏ đến m á y i n , m á y tính sách tay... Ngoài các sản phẩm phần cứng, siêu thị còn cung cấp các giải pháp ứng dụng, các dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau bán. M ộ t điển hình đã có bước đầu thành công là siêu thị V D C - một trung tâm thương mại ảo trên mạng có quy m ô lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam tại địa chỉ tên m i ề n http://vdcsieuthi.vnn.vn hay http://vdcshopping.vnn.vn. Siêu thị V D C có khả năng cung cấp rất nhiều chủng loại hàng hoa khác nhau gồm các mặt hàng đồ điện tử, gia dụng, thực phẩm, đổ dùng cá nhân, quà tặng, điện thoại... Hàng hoa phong phú về chủng loại và đa dạng về kiểu dáng mẫu mã. M ộ t điều đặc biệt là khách hàng sẽ tiết k i ệ m được n h i ề u thời gian mua hàng nhưng lại có được một m ó n hàng ưng ý. Sở dĩ như vậy bời l ẽ hàng hoa tại đây được bày bấn dưới dạng hình ảnh và k è m theo đó là m ô tả chi tiết về tính năng, công dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, hướng dẩn sử dụng, và giá cả sản phẩm:

B W M U J J L ' I « — — — ^ M ^ p ^ g Ị Ị Ị Q"» - ì Ĩ3 M '• •• *"* ũ • -- . à l i B <i

Để đảm bảo q u y ề n l ợ i của ngươi tiêu dùng, các sản phẩm bày bán trên siêu thị này được niêm yết giá bán tương đương v ớ i sản phẩm cùng loại có

Phân. tích môi dã mô- kình &2Ũ Uiàttk hu ncứttỷ dọ- ầụ*Uỷ <ề Việt Nam-

mặt trên thị trường. H ơ n nữa, khách hàng có t h ế lựa chọn các hình thức thanh toán phù hợp nhất thông qua các cách linh hoạt(có thể trước hoặc sau k h i mua hàng): thanh toán bằng t i ề n mặt trực tiếp k h i nhận hàng, thanh toán bằng t i ề n

mạt chuyển khoản qua bưu điện hoặc ngân hàng, thố trả trước... Sau k h i điền các thông t i n khách hàng có thể chọn hình thức thanh toán phù hợp với mình nhất và siêu thị sẽ cho khách hàng một hoa đơn và khách hàng i n ra để thanh toán t i ề n hàng sau này:

ĩĩmm*mM\\im\mi\mmmmmmu\mMÈÊÊmmaÊÊÊÊÊÊÊÊKÊÊÊimÊamm £ ì ì

Q u a - , >ì z) ; , M . S á i Ip • „ 3 Sỉ j»

tó hKp:í/v*s*utN.vm.vn/toffWw>ỉ.f*e - gj Gi

ÉSkaEggeLy lã li nam-" i£iiPB»g

T h ê m đó khách hàng sẽ được trao hàng tận tay, sau k h i đã được lựa chọn và đồng ý mua trên trang web VDC. V ớ i khách hàng tại 3 trung tâm lớn: H à N ộ i , Đ à Nang, Thành Phố H ổ Chí M i n h được miễn phí giao hàng, khách hàng ở một số vùng phụ cận, cước phí vận chuyển sẽ được tính theo mức phí

bưu điện.

Tuy nhiên, trong điều kiện k i n h doanh hiện nay ở Việt Nam, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào thương mại điện tử cũng t h u được thành công m à chỉ có các doanh nghiệp sau đây m ớ i có triển vọng phát triển:

• Các công ty thương mại sẵn trong tay một mạng lưới cung ứng và nguốn hàng ổ n định. K h i đó siêu thị trực t u y ế n sẽ giống như một cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm m ở rộng. L ợ i t h ế của những công ty này là tự chủ được về nguồn hàng vì duy trì được quan hệ

thường xuyên v ớ i các nhà cung cấp của kênh bán hàng t r u y ề n thống.

Phân tích mội dấmâ kinh IÌ2Ũthành iu ttãtítỷ áp dụiUỷ tỉ Việt Nam

Nhưng vì dựa trên mạng lưới phán phối sẩn có cho hoạt động kinh doanh của công ty, chủng loại mặt hàng trên website sẽ phần nào bị hạn chế. Phổ b i ế n nhất hiện nay là những"siêu thị m á y tính" và "siêu thị điện máy" do các công ty kinh doanh thiết bị tin học và điện từ lảp ra.

• N h ó m t h ứ hai tham gia xây dựng loại hình siêu thị trực t u y ế n là

những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ có liên quan

đến vản tải, giao nhản, tiếp thị quảng cáo, bưu chính viễn thông... Dựa trên t h ế mạnh là lực lượng vản chuyển sẵn có hoặc m ố i quan hệ

đối tác v ớ i một số nhà cung cấp, những công ty này thiết lảp các siêu thị điện t ử như một lĩnh vực kinh doanh m ở rộng nhằm tạo thêm doanh số cho công ty m à không cần vào hệ thống cửa hàng kho bãi.

Điển hình cho đối tượng này là công ty T N H H Công nghệ Thông tin G.O.L, cóng ty T ư vấn và Đầ u tư P.H.I, công ty Vietnet...

Mặc dù việc phát triển m ô hình giao dịch B2C đã có nhiều tiến bộ

đáng kể tuy nhiên hoạt động này c h i ế m một tỷ lệ rất nhỏ và giao dịch vẫn

chưa được điện tử hoa. Siêu thị máy tính Bluesky ở H à N ộ i là một trong những

đơn vị tham gia vào hoạt động thương mại điện tử sớm nhất nhưng theo kết

quả của phòng marketing của công ty thì tỷ lệ giao dịch qua mạng Internet chi

c h i ế m khoảng 2 - 5 % trên tổng số doanh thu của siêu thị1 5

. Mặc dù đã có nhiều khách hàng đặt mua qua mạng song thanh toán vẫn thực hiện theo phương

thức thanh toán thông thường, tức là trả bằng t i ề n mặt và k è m theo chứng từ trên giấy. Bên cạnh những doanh nghiệp bước đầu thành công trong thương

mại điện tử thì cũng có n h i ề u doanh nghiệp từng đi tiên phong về thương mại

điện tử tại V i ệ t N a m cũng không k h a m n ổ i gánh nặng và quyết định cho vvebsite của mình tạm ngừng. Hệ thống cửa hàng Twenty Four của công ty  n Nam, làm theo cách của chuỗi cửa hàng Seven-Eleven(Mỹ) bán hàng 24/24 giờ và cả bán hàng qua mạng nhưng không hiệu quả và cuối cùng phải đóng

cửa. Còn đố i v ớ i nhà xuất bản K i m Đổng, một đơn vị mạnh dạn liên k ế t v ớ i

Phân. tích mát dấmâ cẫ*tq tiên UtếũẾi oà khả HăHt dọ- ầụ*Uỷ tể Việt Nam

các công t y nước ngoài như: Canada, Pháp... đế thành lập website www.bookvn.com bán sách ra nước ngoài, thanh toán trực tiếp bằng thẻ tín dụng. Tuy nhiên, ông Phạm Quang Vinh, phó giám đốc nhà xuất bản K i m

Đồ n g cho biết doanh nghiệp cũng chưa lường hết được các khó khăn trong

việc ấp dụng việc giao dịch trực tuyến này. M ộ t doanh nghiệp được coi là bề t h ế như công t y Phát hành sách Phương Nam cũng có tình trạng khó khăn riêng. Theo ông N g u y ầ n Hải - trường phòng R & D của công ty cho biết tuy đã bán được 100 cuốn sách qua mạng(www.phuongnamvn.com) trong nửa năm qua nhưng vần còn thủ công bằng cách nhờ một công ty trung gian giao nhận và thu t i ề n sách từ khách hàng nước ngoài. Ông cho biết, công ty đặt hy vọng

n h i ề u vào việc bán sách ra nước ngoài qua mạng, nhưng hiện nay doanh thu

chưa cao so v ớ i tổng doanh thu của công ty. Tại Việt Nam, khách hàng thích lang thang ở các nhà sách hơn là lên mạng để mua sách. Ngoài ra các phương

thức thanh toán cũng là điều k h i ế n khách hàng ít m u a sách qua mạng.

N h ư vậy có thể nói rằng cấc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đi được một l ộ trình ngắn trên con đường phát triển thương mại điện tử đặc biệt là hình thức B2C, và vẫn là những bước đi chập chững, khó khăn.

2. N hữn g thách thức và khó khăn t r o n g quá trình phát t r i ể n m ò hình B2C

a) Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin

Đây là y ế u tố hạn c h ế trực tiếp đến việc ứng dụng các giao dịch thương

mại điện tử ở V i ệ t Nam. + Hạ tầng viần thông

H ạ tầng viần thông ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có những

bước phát triển khá nhanh. Mạng thòng t i n d i động tiêu chuẩn GMS cũng đã phủ sóng cả nước. về cơ bản, mạng điện thoại đã được số hoa. Mạng trục Internet quốc gia hiện nay đang được kết nối trực t u y ế n với Internet theo 6

t u y ế n qua 3 cổng đi quốc t ế là H à N ộ i , Thành phố H ổ Chí M i n h và Đ à Nang

Một phần của tài liệu Phân tích một số mô hình Business to customer thành công trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)