Tính vectơ đánh giá tổng hợp

Một phần của tài liệu Những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án du lịch (áp dụng tại thành phố nha trang) (Trang 157)

Từ kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố rủi ro của các cá nhân đƣợc khảo sát, ta xác định véc tơ đánh giá các nhóm yếu tố rủi ro theo công thức [5.10]. Từ đó, xác định véc tơ đánh giá tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố rủi ro lên tính hiệu quả cho toàn bộ dự án.

Bảng 5.5: Bảng kết quả đánh giá mức ảnh hưởng các yếu tố rủi ro

STT Các yếu tố rủi ro Mức đánh giá

N1 N2 N3 N4 N5

A .Các yếu tố rủi ro liên quan đến môi trƣờng kinh tế - xã hội – tự nhiên

1

Giao thông, đi lại kém phát triển (ít sân bay

quốc tế, cơ sở hạ tầng kém). 2.00 1.00 2.00 2.00 2.00 2 Lạm phát, thay đổi lãi suất vay 1.00 2.00 2.00 1.00 1.00 3

Khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng bất động sản

đi xuống 4.00 3.00 3.00 2.00 2.00

4

Vƣợt chi phí so với giá dự thầu (do lãng phí,

hao hụt vật liệu; thi công lại) 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00

B .Các yếu tố rủi ro liên quan đến nhà thầu thi công

1 Cách thức quản lý công trƣờng không hợp lý 2.00 2.00 2.00 1.00 1.00 2

Sự thiếu năng lực, thiếu trách nhiệm của giám sát kỹ thuật B, chất lƣợng thi công không đảm

bảo 5.00 5.00 4.00 4.00 5.00

3

Nhà thầu thi công thiếu năng lực ( tài chính,

nhân sự, máy móc, trang thiết bị …) 5.00 5.00 4.00 3.00 5.00

4

Tƣ vấn thiết kế: Thiếu sót , thay đổi trong thiết kế, lập dự toán không chính xác tăng chi

phí xây dựng . 3.00 2.00 3.00 3.00 2.00

C. Các yếu tố rủi ro liên quan đến chủ đầu tƣ

1 Vƣớng mắc trong khâu đền bù, giải tỏa 3.00 4.00 4.00 3.00 3.00 2

Ban QLDA thiếu kinh nghiệm, khả năng hạn

chế. 2.00 2.00 3.00 2.00 3.00

3

Thiếu sự quyết tâm của lãnh đạo, ngƣời thực

hiện dự án. 3.00 3.00 4.00 2.00 3.00

D. Các yếu tố rủi ro liên quan đến hiện trạng dự án

1

Địa điểm dự án xây dựng không phù hợp không thuận lợi về điều kiện tự nhiên , tài

nguyên du lịch . 2.00 1.00 1.00 1.00 1.00

2

Qui mô, hình thức đầu tƣ đầu tƣ dự án không

Bảng 5.6: Bảng kết quả vectơ đánh giá tổng hợp mức độ ảnh hưởng các yếu tố rủi ro. STT Các yếu tố rủi ro Véctơ trọng số Ma trận đánh giá Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng lớn Ảnh hƣởng rất lớn

A.Các yếu tố rủi ro liên quan đến môi trƣờng kinh tế - xã hội – tự nhiên

1

Giao thông, đi lại kém phát triển (ít sân bay quốc tế, cơ

sở hạ tầng kém). 0.164 0.200 0.600 0.200 2

Lạm phát, thay đổi lãi suất

vay 0.428 0.600 0.400 3 Khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng bất động sản đi xuống 0.213 1.000 4

Vƣợt chi phí so với giá dự thầu (do lãng phí, hao hụt

vật liệu; thi công lại) 0.387 0.600 0.400

Véctơ đánh giá nhóm A 0.734 0.424 0.033 0.000 0.000

B.Các yếu tố rủi ro liên quan đến thầu thi công

1 Cách thức quản lý công

trƣờng không hợp lý 0.175 0.400 0.600 2

Sự thiếu năng lực, thiếu trách nhiệm của giám sát kỹ thuật B, chất lƣợng thi công

không đảm bảo 0.505 0.400 0.600

3

Nhà thầu thi công thiếu năng lực ( tài chính, nhân sự, máy

móc, trang thiết bị …) 0.199 0.200 0.200 0.600 4

Tƣ vấn thiết kế:Thiếu sót , thay đổi trong thiết kế, lập dự toán không chính xác

tăng chi phí xây dựng . 0.220 0.400 0.600

Véctơ đánh giá nhóm B 0.070 0.193 0.172 0.242 0.423

C. Các yếu tố rủi ro liên quan đến chủ đầu tƣ

1

Vƣớng mắc trong khâu đền

bù, giải tỏa 0.4952 0.600 0.400

2

Ban QLDA thiếu kinh

3

Thiếu sự quyết tâm của lãnh

đạo, ngƣời thực hiện dự án. 0.2764 0.800 0.200

Véctơ đánh giá nhóm C 0.046 0.091 0.610 0.253 0.000

D.Các yếu tố rủi ro liên quan đến hiện trạng dự án.

1

Địa điểm dự án xây dựng không phù hợp không thuận lợi về điều kiện tự nhiên , tài

nguyên du lịch . 0.050 0.800 0.200

2

Qui mô, hình thức đầu tƣ

đầu tƣ dự án không phù hợp 0.116 0.600 0.400

Véctơ đánh giá nhóm D 0.040 0.080 0.046 0.000 0.000

E. Các nhóm yếu tố rủi ro

Các yếu tố rủi ro liên quan

đến chủ đầu tƣ 0.078 0.734 0.424 0.033 0.000 0.000

Các yếu tố rủi ro liên quan

đến nhà tƣ vấn, nhà cung cấp 0.473 0.040 0.080 0.046 0.000 0.000

Các yếu tố rủi ro liên quan

đến nhà thầu thi công 0.237 0.046 0.091 0.610 0.253 0.000

Các yếu tố rủi ro liên quan đến môi trƣờng kinh tế - xã hội – tự nhiên 0.321 0.070 0.193 0.172 0.242 0.423 Véctơ đánh giá tổng hợp 0.110 0.154 0.224 0.138 0.135 5.4.6. Đánh giá tổng hợp dự án Vectơ đánh giá tổng hợp: B = (b1, b2, b3, b4, b5) = (0.110;0.154;0.224;0.138;0.135)

Ta nhận thấy rằng B có giá trị bmax = max(b1, b2, b3, b4, b5) = 0.224, tƣơng ứng các yếu tố rủi ro ít ảnh hƣởng lên hiệu quả dự án. Do đó, ta thấy dự án sẽ có hiệu quả tƣơng ứng là cao. Điều này cũng phù hợp với nhận định của các cá nhân đƣợc khảo sát (04 cá nhân đánh giá hiệu quả dự án là cao và một cá nhân đánh giá là trung bình).

5.4.7. Đánh giá, xếp hạng các yếu tố rủi ro

Bảng 5.7: Bảng đánh giá, xếp hạng các yếu tố rủi ro ảnh hưởng lên dự án.

STT Các yếu tố rủi ro Véctơ trọng số Ma trận đánh giá MĐA H yếu tố XH Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng trung bình Ảnh hƣởng lớn Ảnh hƣởng rất lớn

A. Các yếu tố rủi ro liên quan đến môi trƣờng kinh tế - xã hội – tự nhiên

0.078

A1 Giao thông, đi lại kém phát triển (ít sân bay quốc tế, cơ sở hạ tầng kém).

0.164 0.003 0.020 0.023 12

A2 Lạm phát, thay đổi lãi suất vay

0.428 0.020 0.027 0.047 10

A3 Khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng bất động sản đi xuống

0.213 0.013 0.020 0.013 0.046 11

A4 Vƣợt chi phí so với giá dự thầu (do lãng phí, hao hụt vật liệu; thi công lại)

0.387 0.060 0.060 9

B. Các yếu tố rủi ro liên quan đến nhà thầu thi công

0.473

B1 Cách thức quản lý công trƣờng không hợp lý

0.175 0.033 0.100 0.133 6

B2

Sự thiếu năng lực, thiếu trách nhiệm của giám sát kỹ thuật B, chất lƣợng thi công không đảm bảo

0.505 0.382 0.573 0.956 1

B3 Nhà thầu thi công thiếu năng lực ( tài chính, nhân sự, máy móc, trang thiết bị

0.199 0.057 0.076 0.283 0.415 2

B4

Tƣ vấn thiết kế: Thiếu sót , thay đổi trong thiết kế, lập dự toán không chính xác tăng chi phí xây dựng .

0.220 0.083 0.187 0.270 4

C. Các yếu tố rủi ro liên quan đến chủ đầu tƣ

0.237

C1 Vƣớng mắc trong khâu đền bù, giải tỏa

0.495 0.212 0.188 0.400 3

C2 Ban QLDA thiếu kinh nghiệm, khả năng hạn chế.

C3 Thiếu sự quyết tâm của lãnh đạo, ngƣời thực hiện dự án.

0.276 0.157 0.052 0.210 5

D. Các yếu tố rủi ro liên quan đến hiện trạng dự án

0.321

D1

Địa điểm dự án xây dựng không phù hợp không thuận lợi về điều kiện tự nhiên , tài nguyên du lịch .

0.050 0.013 0.006 0.019 13

D2 Qui mô, hình thức đầu tƣ đầu tƣ dự án không phù hợp

0.116 0.045 0.045 0.089 8

Từ kết quả bảng 5.7, ta nhận thấy với tình hình hiện tại của dự án thì chủ đầu tƣ cần đặc biệt chú ý có biện pháp ứng phó các yếu tố rủi ro sau:

1. Sự thiếu năng lực, thiếu trách nhiệm của giám sát kỹ thuật B, chất lượng thi công không đảm bảo

2. Nhà thầu thi công thiếu năng lực ( tài chính, nhân sự, máy móc, trang thiết bị) 3. Vướng mắc trong khâu đền bù, giải tỏa

4. Tư vấn thiết kế: Thiếu sót , thay đổi trong thiết kế, lập dự toán không chính xác tăng chi phí xây dựng

5. Thiếu sự quyết tâm của lãnh đạo, người thực hiện dự án

Việc đánh giá, xếp hạng các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của dự án cần đƣợc tiến hành liên tục trong suốt các giai đoạn của dự án. Từ đó, giúp nhà đầu tƣ có khả năng chủ động có phƣơng án ứng phó trong mọi tình huống có thể xảy ra để đạt đƣợc mục tiêu của dự án.

Chƣơng 6.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Với sự phát triển mạnh mẽ của công trình xây dựng thuộc dự án du lịch ở nƣớc ta hiện nay, đặc biệt là ở các thành phố phát triển du lịch nhƣ Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang , Phan Thiết …, hàng loạt các công trình, các dự án xây dựng nhƣ khách sạn, khu resort, nghỉ dƣỡng … đƣợc đầu tƣ thực hiện, hứa hẹn một triển vọng đầu tƣ hấp dẫn, mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà đầu tƣ. Mặc dù vậy, đây cũng là một ngành tiềm ẩn không ít những khó khăn và thử thách đối với các nhà đầu tƣ, việc xây dựng các dự án thuộc du lịch ồ ạt, đồng loạt sẽ gây ra áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các doanh nghiệp đầu tƣ sẽ dẫn đến tình hình thị trƣờng xấu đi, ảnh hƣởng tiêu cực tới thị trƣờng bật động sản.

Xuất phát từ các vấn đề thực tiễn, chúng ta dễ thấy rằng nhà đầu tƣ chính là ngƣời thấy đƣợc nhu cầu của xã hội và có quyết định đầu tƣ. Bất cứ nhà đầu tƣ nào khi quyết định đầu tƣ cũng mong muốn thu đƣợc lợi nhuận cao nhất và hạn chế tác động tiêu cực của các yếu tố rủi ro đến mức thấp nhất. Nhƣng ở Việt Nam, trong quá trình phân tích dự án đầu tƣ thƣờng ít xem xét ảnh hƣởng của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả của dự án, do đó, nghiên cứu này đã đóng góp một phần cơ sở để nhà đầu tƣ phân tích sự tác động của các yếu tố rủi ro và có kế hoạch đối phó, phòng ngừa.

Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận dạng đƣợc bốn nhóm với 40 yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của dự án đầu tƣ xây dựng của doanh nghiệp. Tác giả đã xác định đƣợc 19 yếu tố rủi ro ảnh hƣởng nhiều nhất đến tính hiệu quả của dự án . Dùng phƣơng pháp phân tích ta loại thêm 6 yếu tố còn lại 13 yếu tố ,trong đó các yếu tố rủi ro liên quan đến môi trƣờng tự nhiên – kinh tế - xã hội (4 yếu tố) và nhà thầu (4 yếu tố) đóng vai trò quan trọng nhất đối với tính hiệu quả của dự án đầu tƣ xây dựng, tiếp theo là nhóm yếu tố liên quan đến chủ đầu tƣ (3 yếu tố) và hiện trạng dự án (2 yếu tố).

Bằng phƣơng pháp AHP, tác giả cũng đã xây dựng mô hình hƣớng đến việc xây dựng cấu trúc thứ bậc các yếu tố, nhóm yếu tố rủi ro, từ đó, xác định các trọng

số tác động của từng yếu tố, nhóm yếu tố để xác định véc tơ tổng hợp đánh giá mức độ tác động của các yếu tố rủi ro và đánh giá đƣợc mức độ hiệu quả của dự án so với dự kiến. Đồng thời, tác giả cũng đánh giá, xếp hạng đƣợc từng yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến từng dự án cụ thể và đề ra biện pháp để doanh nghiệp có kế hoạch phòng ngừa, hạn chế và kiểm soát những tác động tiêu cực của các yếu tố rủi ro đó. Qua đó, tác giả đã áp dụng mô hình phân tích trên vào một dự án xây dựng thực tế đã hoàn thành và đang đƣợc doanh nghiệp tƣ nhân xây dựng số 1 Điện Biên.

Mặc dù có nhiều cố gắng, song quá trình nghiên cứu vẫn còn gặp nhiều khó khăn hạn chế nhƣ sau:

 Trong cấu trúc thứ bậc các yếu tố và nhóm yếu tố, tác giả chỉ xây dựng trong việc lấy ý kiến của một số ít chuyên gia nên không tránh khỏi những ý kiến chủ quan, không chính xác.

 Việc thu thập dữ liệu gặp nhiều khó khăn về thời gian và chi phí; gặp khó khăn trong việc tiếp cận các đối tƣợng để thu thập thông tin do sự bảo mật thông tin của doanh nghiệp.

Tài liệu này rất cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các công ty đầu tƣ xây dựng, các nhà đầu tƣ nhằm gợi ý xây dựng các chiến lƣợc đánh giá mức độ tác động và quản lý các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng các dự án đầu tƣ của doanh nghiệp mình. Đồng thời, nó cũng là tài liệu cần thiết đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc tham khảo nhằm sửa đổi, bổ sung các chính sách quản lý nhƣ ban hành các qui chế, văn bản cho phù hợp để đảm bảo các điều kiện phát triển ổn định, bền vững ngành công nghiệp xây dựng ở Việt Nam.

6.2. Kiến nghị

Việc phân tích các yếu tố rủi ro có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lập và ra quyết định đầu tƣ, tác động của các yếu tố rủi ro là một phần tất yếu không thể thiếu trong mỗi dự án. Từ đó, nhà đầu tƣ có thể cân nhắc, lựa chọn những dự án tốt và xem xét, có biệp pháp đối phó với những dự án có nguy cơ xảy ra rủi ro cao, đặc biệt trong tình hình thị trƣờng thiếu định hƣớng nhƣ hiện nay rất dễ xảy ra tình trạng “cung vƣợt quá cầu” nhƣ nhiều chuyên gia đã nhận định.

Nghiên cứu này chỉ nhận dạng và đánh giá các yếu tố rủi ro, từ đó xây dựng mô hình đánh giá tính hiệu quả của dự án, và cũng qua đó, tác giả cũng đƣa ra giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế, kiểm soát các tác động tiêu cực của các yếu tố rủi ro mà chƣa đƣa ra cách để đối phó vối từng yếu tố rủi ro.

Nghiên cứu này có nội dung các chỉ tiêu nghiên cứu tƣơng đối rộng nên tác giả chƣa đi sâu tìm hiểu, định lƣợng xác suất tác động của các yếu tố rủi ro lên từng loại dự án, cấp qui mô dự án. Do đó, những nghiên cứu sau cần phân tích và đi sâu chi tiết hơn từng loại, cấp qui mô dự án trong từng giai đoạn thực hiện để có cơ sở xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch quản lý hoặc đề ra kế hoạch để đối phó, xử lý theo từng loại rủi ro, từng giai đoạn, từng loại dự án đầu tƣ.

Trong phạm vi thực hiện đề tài này, tác giả bƣớc đầu chỉ nghiên cứu áp dụng trên hai dự án cụ thể đã hoàn thành và một dự án của công ty đang xây nhƣng do tính chất bảo mật nên tác giả không đƣa vào bài , chƣa có điều kiện thực hiện trên nhiều dự án khác nhau để có thể rút ra kết luận tổng quát hơn và kiến nghị hoàn thiện một mô hình đánh giá phù hợp hơn. Ngoài ra, do thời gian thực hiện nghiên cứu có hạn nên tác giả không có thời gian để kiểm định tình hình thực tế của dự án, từ đó so sánh, đánh giá và hƣớng xây dựng mô hình một cách toàn diện hơn.

6.3. Gợi ý các nghiên cứu sau cho dự án đầu tƣ công trình thuộc dự án du lịch.

Kiến nghị các nghiên cứu sau cần có những nghiên cứu về công trình du lịch tại tỉnh khác có tiềm năng du lịch .. Và các nghiên cứu sau cụ thể và quy mô hơn để có thể đƣa ra những mô hình đánh giá toàn diện hơn hỗ trợ các nhà đầu tƣ trong việc đƣa ra quyết định và giải pháp đầu tƣ phù hợp.

Các nghiên cứu sau cần nghiên cứu “Những thuận lợi và khó khăn Bất Động Sản Du Lịch tại Việt Nam.”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Prasanta K. Dey và Stephen O. Ogunlana (2004) “Selection and application of risk management tools and techniques for build-operate-transfer projects. Industrial management and data systems,’”

( http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?article...)

[2] Sid Ghosh và Jakkapan Jintanapakanont (2004) “Identifying and assessing the critical risk factors in an underground rail project in Thailand: a factor analysis approach . (doi:10.1016/j.ijproman.2004.05.004)”

[3] Prasanta Kumar Dey (2002) “Project risk management: a combined analytic hierarchy process and decision tree approach”

(http://yunus.hun.edu.tr/~aulucan/pdf/projectrisk.pdf)

[4] A.Deviprasadh (2007) “Risk assessment and management in construction projects”.(http://vi.scribd.com/doc/14565333/Risk-Assessment-and-Management-in-

Construction-Projects-Full-Thesis#scribd)

[5] Shen.L.Y và Wu.G.W.C (2001) , “Risk assessment for construction joint ventures in China” J.Constr.Eng.Manage” [6] Gibson, 1999. Project Definition Rating Index. (http://ijbssnet.com/journals/Vol_3_No_1_January_2012/28.pdf)

[6] Li, B and Tiong, R.L.K (1999) . “Risk management model for international construction joint ventures” J.Constr.Eng.Manage.

(http://www.civil.hku.hk/cicid/3_events/32/papers/13.pdf)

[7] Long Le-Hoai, Young Dai Lee và Jun Yong Lee (2008) “ Delay and Cost Overruns in Vietnam Large Construction Projects: A Comparison with Other Selected Countries”. (http://viet-studies.info/kinhte/VN_delay_cost_project.pdf)

[8] Bayu Aditya Firmansyah, Alin Veronika và Bambang Trigunasyah (2006) “ Risk analysis in feasibility study of building construction project: case study - pt. Perusahaan gas negara indonesia”.

Một phần của tài liệu Những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án du lịch (áp dụng tại thành phố nha trang) (Trang 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)