3.2.1 Giới thiệu cách thức lập bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi là một trong những phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng để khảo sát, thu thập dữ liệu cho việc nghiên cứu. Do đó, việc thiết kế bảng câu hỏi sẽ ảnh hƣởng rất đáng kể đến kết quả nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi không tốt có thể sẽ dẫn đến việc kết quả nghiên cứu bị sai lệch khác xa nhiều so với điều kiện thực tế, đôi khi gây ra một hậu quả rất nghiêm trọng.
Khảo sát bằng bảng câu hỏi là một phƣơng pháp hữu hiệu để thu thập ý kiến của một số lƣợng lớn ngƣời về một số vấn đề cần quan tâm trong khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên đối tƣợng trả lời bảng câu hỏi phải đƣợc chọn lọc để đảm bảo độ tin cậy của nội dung phản hồi, tránh trƣờng hợp bị hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau dẫn đến kết quả bị lệch lạc, bóp méo.
Ngƣời nghiên cứu không nên áp đặt bất kỳ một ý kiến nào của riêng mình cho ngƣời khác trả lời, mà phải cố gắng khích lệ ngƣời trả lời nói lên những suy nghĩ của họ, bảng câu hỏi phải đƣợc thiết kế sao cho những ngƣời trả lời có quan tâm đến và sẵn sàng chia sẻ thông tin, kết quả nghiên cứu với họ để khuyến khích họ trả lời một cách tận tình và đầy đủ hơn.
3.2.2 Các bƣớc tiến hành xây dựng bảng câu hỏi.
Thiết kế nghiên cứu là lập kế hoạch cụ thể quy trình quan sát, đo đạc, thu thập và phân tích dữ liệu cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Thiết kế nghiên cứu nhƣ là một bản kế hoạch mà trong đó ta cần cụ thể hoá nội dung, quy trình và thời gian thực hiện nghiên cứu. Trong thiết kế nghiên cứu dữ liệu và phƣơng pháp thu thập phải phù hợp và đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Nói cách khác tuỳ theo quy mô và mục tiêu nghiên cứu mà nhà nghiên cứu phải cân đối một cách phù hợp nhất 3 yếu tố cơ bản là: giá trị thông tin, độ chính xác của thông tin thu được và chi phí để thực hiện nghiên cứu đó.
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi.
Thiết kế sơ bộ bảng câu hỏi, thảo luận với chuyên gia, thành viên làm việc trong lĩnh vực thiết kế xây dựng về nội dung và hình thức, phù hợp
với mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát thử nghiệm
Chỉnh sửa bảng câu hỏi
Sử dụng cho mục đích khảo sát, thu nhập dữ liệu
Nghiên cứu trƣớc đây, các tạp chí chuyên ngành, ý kiến của chuyên gia, Xác định các vấn đề cần khảo sát dựa trên cơ sở lý thuyết thông qua
phƣơng tiện truyền thông, internet……
Lựa chọn hình thức câu hỏi và thang đo: Một trong những hình thức đo lƣờng các khái niệm trừu tƣợng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là dạng thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Likert đã đƣa ra loại thang đo năm mức độ phổ biến. Thang đo 5 mức độ có thể trở thành 3 hoặc 7 mức độ và đồng ý hay không đồng ý, và cũng có thể trở thành chấp nhận hay không chấp nhận, có thiện ý hay phản đối, tuyệt vời hay tồi tệ, nhƣng quy tắc là nhƣ nhau. Tất cả đều đƣợc gọi là thang đo Likert, theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) [25].
Trong đề tài nghiên cứu này tác giả chọn loại thang đo năm (05) mức độ (five-scales) để lấy ý kiến của ngƣời trả lời.
Đánh giá khả năng xảy ra của các yếu tố rủi ro.
(1) Xuất hiện rất ít.(2) Xuất hiện ít.(3) Xuất hiện trung bình.(4) Xuất hiện nhiều.(5) Xuất hiện rất nhiều.
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố rủi ro.
(1) Ảnh hưởng rất ít.(2) Ảnh hưởng ít.(3) Ảnh hưởng trung bình.(4) Ảnh hưởng nhiều.(5) Ảnh hưởng rất nhiều.
Xây dựng cấu trúc bảng câu hỏi, nội dung chủ yếu bám sát theo các vấn đề đã đƣợc nhận dạng ở bƣớc trên.
Tiến hành khảo sát thử nghiệm: Bƣớc này nhằm để hoàn thiện bảng câu hỏi, chỉnh sữa các sai sót, đồng thời thăm dò ý kiến phản hồi từ phía ngƣời trả lời.
Thu thập thông tin, hoàn thiện bảng câu hỏi và tiến hành phát bảng câu hỏi chính thức để thu thập số liệu nghiên cứu.
Ngoài ra, khi thiết kế bảng câu hỏi cần phải lƣu ý những vấn đề sau:
Cách tổ chức bảng câu hỏi: Cách tổ chức có ảnh hƣởng rất mạnh đến tỉ lệ trả lời và tác động rất nhiều đến chất lƣợng thu thập thông tin (sự chính xác của các câu trả lời).
Cách sử dụng từ trong câu hỏi, cách đặt câu hỏi cũng có tác động rất mạnh đến chất lƣợng thông tin.
Thang đo lƣờng dùng trong câu hỏi, điều này ấn định dạng thông tin mà ta thu thập.
3.3. Nhận dạng các yếu tố rủi ro trong bảng câu hỏi khảo sát.
Qua tham khảo các nghiên cứu trƣớc, đọc sách báo, hỏi ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và lấy ý kiến của một số chuyên gia, những ngƣời có nhiều kinh nghiệm từng tham gia nhiều dự án lớn tác giả đã nhận dạng và chia các yếu tố rủi ro thành bốn nhóm nhƣ bảng bên dƣới.
Nội dung bảng câu hỏi gồm 3 phần:
Phần đầu: Tóm tắt nội dung bảng câu hỏi.
Phần một: Khảo sát mức độ tác động của các yếu tố rủi ro đến dự án đầu tƣ xây dựng công trình thuộc du lịch, bảng câu hỏi đƣợc phân thành 4 nhóm chính với 40 yếu tố . Những yếu tố rủi ro này đƣợc xác định dựa trên: sách báo, luận văn, tạp chí khoa học kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia trong điều kiện thực tế Việt Nam.
Phần hai: Các thông tin tổng quát về đối tƣợng đƣợc khảo sát nhƣ: vị trí công tác, đơn vị công tác, số năm kinh nghiệm, quy mô dự án đã tham gia.
Bảng 3.1 : Yếu tố rủi ro ảnh hưởng đầu tư dự án thuộc du lịch.
Stt Yếu tố ảnh hƣởng Nguồn tham khảo
1/ Các yếu tố rủi ro liên quan đến chủ đầu tƣ
a1 Địa điểm dự án xây dựng không phù hợp không
thuận lợi về điều kiện tự nhiên , tài nguyên du lịch [11];[12] a2 Định hƣớng và thiết kế tổng thể dự án không hợp
lý, phân khu chức năng không hổ trợ cho nhau. Ý kiến chuyên gia a3 Qui mô, hình thức đầu tƣ đầu tƣ dự án không phù
hợp [17];[8];[5];[12]
a4
Chiến lƣợc đầu tƣ kinh doanh không phù hợp, không lƣờng đƣợc thay đổi của thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh.
[18]; [11]
a5 Thiếu năng lực tài chính để đầu tƣ cho dự án [2];[3];[7];[8];[11];[14 ]
a6 Chậm thanh toán cho các bên, tình trạng chiếm
dụng vốn [7];[17]
a8 Thiếu sự quyết tâm của lãnh đạo, ngƣời thực hiện
dự án. [11];[12]
a9 Ban QLDA thiếu kinh nghiệm, khả năng hạn chế. [20]; [13];[11] a10 Sự phân chia công việc không rõ ràng và sự thiếu
trách nhiệm của các cá nhân tham gia dự án [14];[17];[19;[12] a11
Sự biến động , khan hiếm nhân sự và chính sách tuyển dụng lao động không phù hợp đối với dự án .
[17];[18];[16] a12 Sử dụng công nghệ, kỹ thuật lạc hậu cho dự án [18];[9];[11];[12] a13 Chủ đầu tƣ chƣa có thƣơng hiệu và thiếu sự quảng
cáo, giới thiệu sản phẩm [11];[12]
a14 Thiếu sự hài lòng của khách hàng đối với các dự
án trƣớc đây. [13];[16]
a15 Giá thành sản phẩm cao, ít có tính cạnh tranh so
với các dự án lân cân. Ý kiến chuyên gia
a16 Ít đƣơc quan tâm của công ty lữ hành đến dự án. Ý kiến chuyên gia a17 Thiếu ràng buộc trong các điều khoản của hợp
đồng [1];[3];[6]
2/Các yếu tố rủi ro liên quan đến nhà tƣ vấn, nhà cung cấp
b1
Tƣ vấn lập và thẩm định dự án: Thiếu thông tin và không lƣờng hết sự thay đổi của thị trƣờng nơi lập dự án đầu tƣ.
[1];[14];[11];[12]
b2
Tƣ vấn khảo sát: Thiếu năng lực thực hiện ,thiếu thông tin và không lƣờng trƣớc về nhu cầu thị trƣờng thực tế nơi lập dự án đầu tƣ.
[11];[12];[18];[19]
b3
Tƣ vấn thiết kế: Thiếu sót , thay đổi trong thiết kế, lập dự toán không chính xác tăng chi phí xây dựng .
[7];[9] b4 Tƣ vấn đầu thầu: Thiếu năng lực thực hiện , tiêu
cực trong đấu thầu. [18];[19]
b5 Tƣ vấn giám sát: Sự thiếu năng lực, thiếu trách
nhiệm của cán bộ giám sát. [18];[14];[10];[12]
b6
Nhà cung cấp: Cung cấp vật tƣ không đúng tiến độ thi công, không đảm bảo chất lƣợng, khối lƣợng
[17];[19];[11] b7 Tƣ vấn quản lý khai thác dự án:Thiếu tính chuyên
nghiệp [11];[12]
3/ Các yếu tố rủi ro liên quan đến nhà thầu thi công
c1 Nhà thầu thi công thiếu năng lực ( tài chính, nhân
sự, máy móc, trang thiết bị …) [18];[19] c2 Sự thiếu năng lực, thiếu trách nhiệm của giám sát
c3 Cách thức quản lý công trƣờng không hợp lý [14];[15]
c4 Chậm trễ so với tiến độ thi công đề ra Ý kiến chuyên gia c5 Vƣợt chi phí so với giá dự thầu (do lãng phí, hao
hụt vật liệu; thi công lại) [8];[7]
c6 Không đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trƣờng [11];[12]
4/ Các yếu tố rủi ro liên quan đến môi trƣờng kinh tế - xã hội – tự nhiên
d1 Khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng bất động sản đi
xuống [18];[12]
d2 Lạm phát, thay đổi lãi suất vay [19];[18];[11];[17] d3 Giao thông, đi lại kém phát triển (ít sân bay quốc
tế, cơ sở hạ tầng kém). Ý kiến chuyên gia
d4 Sự thay đổi, điều chỉnh quy hoạch [15]
d5 Thay đổi chính sách của nhà nƣớc [7];[8];[9];[10] d6 Biến động giá, khan hiếm vật tƣ [19];[18];[11];[17] d7 Khan hiếm nguồn nhân lực trình độ cao am hiểu
về điều hành dự án thuộc du lịch. Ý kiến chuyên gia d8 Sự quan liêu, nhũng nhiễu của chính quyền địa
phƣơng [5]
d9 Các điều kiện bất khả kháng nhƣ thiên tai, hỏa
hoạn, dịch bệnh, gió bão … [11];[12]
d10 Vấn đề an ninh và tình trạng xã hội không đảm
bảo Ý kiến chuyên gia
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng.
3.4.1.Nhóm rủi ro liên quan đến chủ đầu tƣ
a.1. Địa điểm dự án xây dựng không phù hợp.
Địa điểm xây dựng dự án thuộc dƣ án du lịch rất quan trọng cho việc thành công của dự án , góp phần rất quan trọng quyết định giá bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ cũng nhƣ doanh số thu đƣợc do dự án đầu tƣ mang lại, ảnh huởng không nhỏ đến tính hiệu quả của dự án. Một dự án đầu tƣ xây dựng có địa điểm không phù hợp sẽ không mang lại hiệu quả nhƣ chủ đầu tƣ nhƣ mong muốn, chẳng hạn nhƣ công trình xây xong phải đóng cửa, hay chỉ hoạt động cầm chừng, công suất thấp, không thu hút đƣợc khách hàng, thị trƣờng không chấp nhận, hậu quả là khó có khả năng thu hồi vốn.
a.2. Định hướng và thiết kế tổng thể dự án không hợp lý, phân khu chức năng không hổ trợ cho nhau.
Dự án đầu tƣ thuộc công trình du lịch thời gian thực hiện dự án thƣờng khá dài nên tình hình thị trƣờng bất động sản sẽ thay đổi, thay đổi chính sách nhà nƣớc , thị trƣờng du lịch .Theo đó, tùy theo tình hình thực tế của thị trƣờng và khả năng tài chính mà chủ đầu tƣ có xu hƣớng điều chỉnh, thay đổi qui mô, công năng, công nghệ sử dụng cho dự án sao cho có thể thu lại lợi nhuận lớn nhất. Khi đó, việc điều chỉnh thiết kế sẽ làm kéo dài hơn nữa thời gian thực hiện dự án, cùng với tác động lạm phát, trƣợt giá, những biến động khó lƣờng của thị trƣờng bất động sản sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả của dự án đầu tƣ.
a.3. Qui mô, hình thức đầu tư đầu tư dự án không phù hợp.
Qui mô dự án không phù hợp làm chủ đầu tƣ thay đổi, điều chỉnh qui mô dự án trƣớc hay đang thi công làm chậm tiến độ ; hình thức đầu tƣ không phù hợp làm dự án gặp khó khăn trong việc triển khai và vận hành khai thác.
a.4. Chiến lược sản xuất kinh doanh không phù hợp, không lường được thay đổi của thị trường.
Do nhiều yếu tố, cộng với thời gian thực hiện dự án kéo dài đặc biệt là dự án du lịch , doanh nghiệp khó có thể lƣờng hết những biến động, khó khăn của thị trƣờng bất động sản. Đây là một yếu tố tác động lên tất cả các dự án đầu tƣ xây dựng, rủi ro của yếu tố thị trƣờng này có thể ảnh hƣởng tốt hoặc cũng có thể là ảnh hƣởng bất lợi cho doanh nghiệp. Muốn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần phải có mục tiêu lớn, năng lực nhìn thấu phƣơng hƣớng tƣơng lai, năng lực phân tích, thu thập thông tin, dự báo và đƣa ra chiến lƣợc, khả năng thực hiện chiến lƣợc
a.5.Thiếu năng lực tài chính để đầu tư cho dự án.
Tài chính thiếu dẫn đến dự án bị trì trệ, không thể triển khai thực hiện dự án, dẫn tới khuynh hƣớng sử dụng công nghệ, kỹ thuật lạc hậu … nhằm làm giảm chi phí đầu tƣ, gây ảnh hƣởng xấu đến mục tiêu và lợi nhuận của dự án.
a.6.Sự chậm thanh toán cho các bên, tình trạng chiếm dụng vốn.
Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đƣợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Trong nền kinh tế hiện đại, tình trạng chiếm dụng vốn không chỉ xảy ra ở các doanh nghiệp yếu về tài chính mà còn xuất hiện ở các doanh nghiệp mạnh về tài chính. Tình trạng này dẫn tới sự trì trệ trong việc triển khai thực hiện dự án, thời gian thực hiện dự án kéo dài, tăng chi phí đầu tƣ cho dự án.
a.7. Vướng mắc trong khâu đền bù, giải tỏa.
Đền bù, giải phóng mặt bằng, đây là một khâu đặt biệt trong công tác triển khai thực hiện dự án, nó quyết định cả tính khả thi của một dự án đầu tƣ mà hầu hết các dự án đầu tƣ xây dựng đều gặp phải, ngoại trừ một số dự án có sẵn đất sạch. Vƣớng mắc trong đền bù giải tỏa gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án, tăng tổng chi phí đầu tƣ cho dự án. Chi phí đền bù giải tỏa chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí đầu tƣ cho dự án, do đó, nếu dự án không đƣợc giải phóng mặt bằng đúng tiến độ, doanh nghiệp rất dễ lâm vào hoàn cảnh khó khăn về mặt tài chính; mặt khác, thời gian kéo dài, chính sách của nhà nƣớc dễ thay đổi, doanh nghiệp sẽ càng gặp nhiều khó khăc hơn trong việc triển khai dự án.
a.8. Thiếu sự quyết tâm của lãnh đạo, người thực hiện dự án.
Sự quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp và những ngƣời thực hiện dự án giúp việc triển khai dự án nhanh chóng và chi phí tiết kiệm nhất; Ngƣợc lại, thiếu sự quyết tâm, cam kết, quan liêu của lãnh đạo doanh nghiệp, ngƣời thực hiện dễ làm dự án bị trì trệ, chậm trễ, kéo dài thời gian thực hiện dự án, dẫn đến tổng chi phí đầu tƣ cho dự án tăng.
a.9. Ban quản lý dự án thiếu kinh nghiệm, khả năng hạn chế.
Sự thiếu kinh nghiệm, hạn chế của ban quản lý điều hành dự án, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý dự án yếu kém, chƣa đƣợc đào tạo, khi đi vào thực hiện triển khai dự án sẽ gặp nhiều lúng túng, dễ xử lý, lựa chọn các phƣơng án không phù hợp, không đáp ứng đƣợc yêu cầu, mục tiêu dự án đã đề ra. Đặt biệt, ảnh hƣởng đến
chất lƣợng công trình, vừa không đảm bảo thời gian, ảnh hƣởng rất lớn đến việc hoàn thành mục tiêu của dự án.
a.9. Sự phân chia công việc không rõ ràng và sự thiếu trách nhiệm của các cá nhân tham gia dự án.
Do hạn chế của bộ phận quản lý, điều hành dự án, việc cơ cấu và phân chia công việc không rõ ràng, thiếu sự ràng buộc trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện công tác, dẫn đến thái độ lơ là, thiếu trách nhiệm, thiếu hợp tác của các cá nhân tham gia dự án. Điều này dẫn đến công tác điều hành dự án không trôi chảy, dễ phát sinh mâu thuẩn trong nội bộ ban quản lý dự án, gây ảnh hƣởng xấu đến thành công của dự án.
a.10. Sự biến động , khan hiếm nhân sự và chính sách tuyển dụng lao động không phù hợp đối với dự án .
Nguồn nhân lực là tài sản xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thậm chí hơn cả công nghệ và các tài sản hữu hình. Chiến lƣợc nhân sự của doanh