Khảo lƣợc các nghiên cứu trƣớc đây

Một phần của tài liệu Những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án du lịch (áp dụng tại thành phố nha trang) (Trang 39)

 Prasanta K. Dey và Stephen O. Ogunlana (2004) [1]. Tác giả đề cập đến bảng tóm tắt của Ratts trong bài nghiên cứu "Lựa chọn và áp dụng công cụ và kỹ thuật quản lý rủi ro cho những dự án BOT".

Bảng 2.1 : Bảng tóm tắt Ratts

Phƣơng pháp Nội dung Tác giả (năm) Áp dụng

Biểu đồ ảnh hƣởng

Nhận dạng rủi ro Ashley and Bonner(1987) Nhận dạng những rủi ro về chính trị trong dự án quốc tế Kỹ thuật Delphi và tập kích não Yingsutthipin (1998 Nhận dạng những rủi ro trong dự án giao thông ở Thái Lan Mô phỏng

Monte Carlo

Dạng phân phối Songer và cộng sự(1997)

Tỷ lệ bảo hiểm nợ dự án thu phí giao thông

Tƣơng quan biến Chau (1995) Dạng phân phối trong việc ƣớc lƣợng chi phí

Wall (1997) Phân phối và tƣơng quan các biến trong chi phí xây dựng Dey và

Ogunlana

Phân tích rủi ro thời gian dự án bằng mô phỏng

Pert Sơ đồ mạng Hatush and Skitmore .1997

Ƣớc lƣợng việc thực hiện của nhà thầu trong mục tiêu hợp đồng

Phân tích độ nhạy

Thuyết tiền định Yeo (1990) (1991)

Yếu tố xác suất trong phân tích độ nhạy trong ƣớc lƣợng chi phí Tƣơng quan biến Woodward

(1995)

Khảo sát sử dụng phân tích độ nhạy cho dự án BOT ở Vƣơng quốc Anh MCDM Đa mục tiêu Tính chủ quan Moselhi và Deb(1993) Lựa chọn dự án rủi ro Ra quyết định trong bỏ thầu AHP Phƣơng pháp hệ

thống kết hợp với tính chủ quan

Dey và cộng sự (1994)

Phân tích rủi ro trong xác định dự phòng phí

Mustafa và AlBahar(1991

Phân tích rủi ro trong dự án xây dựng quốc tế

Tính nhất quán trong quyết định

Zhi (1995) Phân tích rủi ro cho dự án xây dựng nƣớc ngoài

Nadeem 1998 Phân tích rủi ro cho dự án BOT ở Pakistan Lý thuyết tập mờ Mơ hồ trong quyết định chủ quan Kangari và Riggs (1989)

Đánh già rủi ro bằng phân tích ngôn ngữ học Diekmann (1992) Kết hợp biểu đồ ảnh hƣởng với lý thuyết tập mờ Lorterapong Moselhi 1992 Lập sơ đồ mạng bằng phƣơng pháp tập mờ

P/pháp mạng nhân tạo

Mối quan hệ tuyệt đối giữa các biến Chua và cộng sự (1997) Phát triển một mô hình thực hiện ngân sách Boussabaine và Kaka(1998)

Dự đoán ngân lƣu chi phí của dự án xây dựng

Cây quyết định

Giá trị kỳ vọng Haimes và cộng sự(1990)

Cây quyết định đa mục tiêu Phân tích cây khuyết điểm Đánh giá tai nạn Quản lý an toàn Tulsiani và cộng sự 1990 Ƣớc lƣợng rủi ro Phiếukiểm tra rủi ro

Từ kinh nghiệm Perry và Hayes (1985)

Rủi ro và việc quản lý nó trong dự án xây dựng

Ma trận rủi ro Hai kích thƣớc của rủi ro

Williams (1996)

Hai kích thƣớc của rủi ro dự án Biểu đồ nhân

quả

Nhận dạng rủi ro Dey (1997)

Kết hợp giữa việc cải tiến kỹ thuật thuộc về tổ chức và quản lý rủi ro dự án trong việc thực hiện hiệu quả dự án Kỹ thuật

Delphi

Tính chủ quan Dey (1997) Sự kết hợp giữa việc cải tiến kỹ thuật thuộc về tổ chức và quản lý rủi ro dự án trong việc thực hiện hiệu quả dự án

Kết hợp AHP và DT Xác suất, tác động và giá trị tài chính. Dey (2001) Hệ thộng hổ trợ ra quyết định trong quán lý rủi ro

 Sid Ghosh và Jakkapan Jintanapakanont (2004) [2]: Thông qua kỹ thuật phân tích nhân tố chính (critical risk factors), nhóm tác giả đã xác định 9 nhân tố rủi ro chủ yếu ảnh hƣởng đến dự án tàu điện ngầm ở Thái Lan: Rủi ro chậm trễ;Rủi ro tài chính và kinh tế ;Rủi ro liên quan đến nhà thầu phụ; Rủi ro hợp đồng và pháp luật;Rủi ro thiết kế;Rủi ro bất khả kháng (Force majeure risk);Rủi ro xã hội và an

toàn; Rủi ro tự nhiên; Rủi ro tổ chức. Những dự án bị ảnh hƣởng đặc trƣng bởi

nhiều nhân tố rủi ro phức tạp (multiple risk factos). Để quản lý một cách hệ thống dự án quy mô lớn và phức tạp phải xác định những rủi ro chủ yếu nhƣ một phần của tiến trình quản lý rủi ro.

 Prasanta Kumar Dey (2002) [3]. Tác giả đã đề xuất một mô hình quản lý rủi ro cho dự án xây dựng đƣờng ống dẫn dầu xuyên Ấn Độ.

Hình 2.2: Mô hình quản lý dự án

Mô hình quản lý dự án đƣợc đề xuất, giúp:

Thiết lập mối quan hệ đầy đủ giữa các giai đoạn thực hiện dự án;

Dự báo kết quả dự án thông qua xây dựng sự tin cậy của nhóm dự án;

Đưa ra những quyết định khách quan với việc giúp đỡ của cơ sở dữ liệu có giá

trị (available database);

Cung cấp thông tin đầy đủ cho việc quản lý dự án hiệu quả;

Thiết lập sự hợp tác thân thiện giữa những thành viên trong nhóm dự án. Từ

21 yếu tố rủi ro được xác định ban đầu bằng kỹ thuật tập kích não (Brainstorming) và phiếu kiểm tra (Checklist) cộng với kết hợp tiến trình phân tích thứ bậc (AHP) và phương pháp cây quyết định (DTA), tác giả đã rút ra 11 yếu rủi ro ảnh hưởng quan trọng đến tiến độ và chi phí của dự án: Thay đổi quy mô; Thay đổi thiết kế và kỹ thuật; Lựa chọn công nghệ; Thu hồi đất (Land acquisition); Năng lực nhà thầu; Năng lực nhà cung ứng; Thiên tai bất thường; Phương pháp thực hiện; Nguồn lực tài

tiến trình phân tích thứ bậc (AHP) và cây quyết định (DTA) cung cấp những ý nghĩa quan trọng cho việc quản lý hiệu quà dự án có quy mô phức tạp .

 A.Deviprasadh (2007) [4] “Risk assessment and management in construction projects” Tác giả đã khảo sát và đề ra giải pháp gồm bốn bƣớc để kiểm soát rủi ro, bao gồm: nhận dạng, định lượng, điều chỉnh thích nghi và kiểm soát rủi ro .

 Shen.L.Y và Wu.G.W.C (2001) [5], “Risk assessment for construction joint ventures in China” J.Constr.Eng.Manage” đã khảo sát đƣợc 58 nhân tố rủi ro từ các nghiên cứu trƣớc và đã phân loại thành 6 nhóm: tài chính, pháp lý, quản lý, thị

trường, chính sách và kỹ thuật. Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát 58 nhân tố trên

trong phạm vi đất nƣớc Trung Quốc để thiết lập chỉ số quan trọng, xác định những yếu tố rủi ro quan trọng nhất và đi đến kết luận ba yếu tố tác động lớn nhất là: tăng chi phí do thay đổi chính sách, nghiên cứu tiền khả thi không chính xác và trễ tiến độ. Trong nhóm 10 yếu tố rủi ro tác động lớn nhất có 5 yếu tố thuộc về quản lý, 2 yếu tố thuộc về thị trƣờng, 2 yếu tố thuộc về chính sách và 1 yếu tố thuộc về kỹ thuật. Nhóm tác giả cũng phân tích các nhân tố rủi ro quan trọng, điển hình và đề xuất chiến lƣợc quản lý rủi ro thực tế nhƣ : cải thiện mối quan hệ hợp tác với chính quyền địa phương, thuê các nhà thầu để kiểm soát rủi ro hoàn toàn, kiểm soát rủi rủi ro từ yếu tố kỹ thuật .

 Li, B and Tiong, R.L.K (1999) [6]. “Risk management model for international construction joint ventures” J.Constr.Eng.Manage, đã nghiên cứu về rủi ro và chiến lƣợt quản lý rủi ro cho các nhà thầu nƣớc ngoài hoạt động liên doanh xây dựng tại khu vực Đông Á. Tác giả phân loại nhân tố rủi ro và từ đó đề nghị chiến lƣợc quản lý rủi ro cho từng nhóm .

 Albert P. C. Chan và các cộng sự (2004) [9] “Factor affecting the Success of a Construction Project”, , tác giả đã nêu ra năm nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án, bao gồm: nhóm nhân tố liên quan hoạt động quản lý dự án, nhóm nhân tố liên quan phương thức thực hiện dự án, nhân tố liên quan tới dự án, nhóm nhân tố liên quan môi trường bên ngoài và nhóm nhân tố liên quan đến con người

 J. LI, O. Moselhi anh S. Alkass (2006) [10], với đề tài “Forecasting project status by using Fuzzy Logic”. Tác giả đã dựa vào logic mờ để dự báo kết quả của dự án dựa trên 17 yếu tố ảnh hƣởng đƣợc phân thành 4 nhóm: nhóm yếu tố về nhân lực, nhóm yếu tố về nguyên vật liệu, nhóm yếu tố về phương tiện, trang thiết bị thi công và nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu thi công .

 Long Le-Hoai, Young Dai Lee và Jun Yong Lee (2008) [7], đã đƣa ra một cái nhìn tổng quát về những nguyên nhân dẫn đến vƣợt chi phí và tiến độ dự án trong những quốc gia đang phát triển và một vài quốc gia phát triển ở Châu Á thông qua 5 nguyên nhân chính. Nghiên cứu đã giúp đạt đƣợc hiểu biết tốt hơn về vấn đề ảnh hƣởng đến ngân sách và tiến độ của những dự án lớn trong giai đoạn xây dựng. Kết quả nghiên cứu không chỉ hữu ích cho Việt Nam mà còn cho những quốc gia đang phát triển khác .

(1): Những nguyên nhân trì hoãn tiến độ và vượt chi phí; (2): Những nguyên nhân trì hoãn tiến độ;

Bảng 2.2 : So sánh nguyên nhân chính gây chậm trễ và vượt chi phí giữa các quốc gia

 Bayu Aditya Firmansyah, Alin Veronika và Bambang Trigunasyah (2006) [8], đã xác định 53 yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến tính khả thi của dự án xây dựng cao ốc PT. Perusahaan Gas Negara ở Indonesia và đƣợc phân thành 8 nhóm chính (rủi ro thị trường; rủi ro kỹ thuật và công nghệ; rủi ro chính trị; rủi ro chính sách và pháp luật; rủi ro xã hội và văn hóa; rủi ro môi trường; rủi ro tài chính; rủi ro kinh

tế). Qua kết quả phân tích điểm chỉ số- rủi ro (risk-index score), nhóm tác giả đã rút ra đƣợc 12 yếu tố rủi đƣợc xếp hạng ƣu tiên.

Bảng 2.3: Bảng xếp hạng ưu tiên.

Qua kết quả phân tích độ nhạy các yếu tố rủi ro cho thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính (NPV, IRR) có độ nhạy lớn đối với suất lợi nhuận và tỷ lệ phần trăm doanh thu. Ngƣợc lại, các chỉ tiêu này lại có độ nhạy thấp đối với tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ vốn.

2.2.2 Các nghiên cứu trong nƣớc.

 Nguyễn Bá Thọ (2010) [11] Tác giả đã tiến hành phân tích và chỉ ra các yếu tố rủi ro định tính dựa vào kết quả khảo sát đánh giá xác suất xảy ra, mức độ ảnh hƣởng và điểm xếp hạng của yếu tố rủi ro, thời điểm xảy ra yếu tố rủi ro đó, kết quả phân tích nhân tố chính sau : Giao thông đi lại kém phát triển Giá cho thuê cao; Giá bất động sản còn cao; Thủ tục hành chính nhiêu khê; Tài Chính chủ đầu tư

không đáp ứng; Giá vật tư, nhân công tăng; Năng lực quản lý, giám sát kém; Sai

xót do khảo sát. Và mô phỏng các rủi ro định lƣợng ảnh hƣởng tới dự án đầu tƣ dự

án Bất Động Sản Du Lịch bằng mô phỏng Monte carlo. Qua đó đề xuất các biện pháp quản lý và kiểm soát các rủi ro.

 Trần Văn Minh Cƣờng (2010) [12]. Tác giả đã tiến hành đánh giá tình hình đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng : Nhận dạng và phân tích các yếu tố rủi ro tác động đến tính hiệu quả của các dự án đầu tƣ xây dựng công trình dân dụng của doanh nghiệp:Nhà thầu thi công thiếu năng lực (tài chính, nhân sự, máy móc, trang thiết bị…;Khủng hoảng kinh tế, thị trường bất động sản đi xuống;Chiến lược sản xuất kinh doanh không phù hợp, không lường được thay đổi của thị trường;Thiếu năng lực tài chính để đầu tư cho dự án;Chậm trễ so với tiến độ thi công đề ra.

Từ đó, xây dựng mô hình đánh giá tính hiệu quả của dự án xây dựng công trình dân dụng, đồng thời, đánh giá, xếp hạng các yếu tố rủi ro tác động lên dự án bằng phƣơng pháp AHP. Đề xuất biện pháp ngăn ngừa, hạn chế và kiểm soát sự tác động của các yếu tố rủi ro tác động đến dự án và áp dụng cụ thể vào dự án: Phức hợp trung tâm thƣơng mại - cao ốc văn phòng và căn hộ cho thuê Khahomex – Savico.

 Đinh Ngọc Toàn ( 2011) [13]. Tác giả phân tích rủi ro tài chính dự án đầu tƣ công trình công nghiệp. Nhận dạng và phân loại các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến tính khả thi tài chính của dự án đầu tƣ xây dựng Khu Công nghiệp sau : Thị trường; Kinh

tế;Tiến độ - Chi phí;Chính sách - Môi trường . Phân tích định tính rủi ro bằng điểm

chỉ số rủi ro và phân tích nhân tố; Phân tích định lƣợng rủi ro dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu Công nghiệp Bắc An Thạnh - Tỉnh Long An bằng phƣơng pháp mô phỏng; Đề xuất các giải pháp ứng phó rủi ro phù hợp cho các dự án đầu tƣ xây dựng Khu Công nghiệp.

 Nguyễn Duy Long Và Đỗ Thị Xuân Lan (2003) [14] Tác giả nghiên cứu đề tài “ Các yếu tố thành công của dự án xây dựng” tại Hội nghị khoa học trẻ Bách khoa lần 4 năm 2003. Tác giả đã phân tích và xếp hạng năm nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án là: (1) Chủ nhiện dự án đủ năng lực; (2)

Đầy đủ tài chính để thực hiện dự án (3) Ban QLDA đủ năng lực/ đa năng; (4) Sự quyết tâm đối với dự án; (5) Cung ứng vật tư đầy đủ .

 Nguyễn Duy Long và Lƣu Trƣờng Văn (2003) [15] tác giả nghiên cứu đề tài “ Các vấn đề vƣớng mắc của các dự án xây dựng ở Tp HCM” tại Hội nghị khoa học trẻ Bách khoa lần 4 năm 2003 .

 Lê Kiều, Nguyễn Quốc Tuấn và Lƣu Trƣờng Văn (2006) [16], đã nhận dạng các nhân tố rủi ro tác động đến chi phí của nhà thầu trong giai đoạn thi công bằng bảng câu hỏi (questionnaire servey). Cùng với việc áp dụng mô phỏng Monte Carlo để phân tích rủi tác động đến chi phí của nhà thầu, với số liệu của 20 dự án nhà công nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả phân tích cho thấy:

Bảng 2.4 : Nhân tố tác động đến chi phí nhà thầu

Với sự biến động về giá vật tƣ (thép, ximăng) và thời gian hoàn thành công tác, giá vốn của nhà thầu đã biến động với một biên độ cực đại. Kết quả nghiên cứu này giúp cho nhà thầu :

 Trong việc ra quyết định đấu thầu;

 Biết đƣợc xác suất hoàn thành công trình với một giá vốn nhất định;

 Biết đƣợc xác suất đạt đƣợc lợi nhuận mong đợi thông qua khả năng chi trả của chủ đầu tƣ.

 Nguyễn Hải Thanh (2008) [17], qua 30 yếu tố rủi ro đƣợc xếp hạng theo giá trị trung bình, thu thập từ khảo sát bảng câu hỏi và kết hợp với ý kiến chuyên gia, tác giả đã xác định đƣợc 14 yếu tố có ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự thay đổi chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam. Kết quả đƣợc thể hiện qua sơ đồ xƣơng cá sau:

Hình 2.3 : Sơ đồ tác động của 14 yếu tố đến chi phí

Bên cạnh đó tác giả đã xác định đƣợc 18 mi quan hệ chủ yếu giữa các yếu tố tác động đến vƣợt chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng ở Việt Nam.

 Trần Minh Trí (2009) [18], qua khảo sát 27 yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến dự án chung cƣ cho ngƣời thu nhập thấp bằng bảng câu hỏi, tác giả đã xác định đƣợc 7 yếu tố rủi ro chính: Công tác đền bủ giải phóng mặt bằng chậm ;Thời gian hoàn thành dự án kéo dài ; Chi phí xây dựng công trình tăng ; Vật liệu và nhân công tăng giá;Tỷ lệ lạm phát ; Lãi suất ngân hàng thay đổi ;Giá căn hô trên thị trường thay đổi ;Tác giả cũng đã xây dựng hàm phân phối xác suất cho 8 biến rủi ro ảnh hƣởng đến tài chính dự án chung cƣ dành cho ngƣời thu nhập bằng phƣơng pháp mô phỏng Monte Carlo.

 Lạm phát (Phân phối tam giác)

 Lãi suất ngân hàng (Phân phối tam giác)

 Suất sinh lời mong đợi của chủ đầu tƣ (Phân phối tam giác)

 Giá thành xây dựng (triệu đồng/m2) (Phân phối tam giác)

 Giá bán căn hộ chung cƣ (triệu đồng/m2) (Phân phối tam giác)

 Thời gian vay ngân hàng (năm) (Phân phối tam giác)

Để giải quyết vấn đề nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp hiện nay, các bên phải cùng tham gia: đối với Nhà nƣớc điều chỉnh về cơ chế thu hút đầu tƣ, phƣơng thức đầu tƣ, hỗ trợ công tác giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng, quy hoạch quản lý và hỗ trợ tài chính góp phần giải quyết nhà ở cho nhân dân, đối với Doanh nghiệp thì tích cực trong tìm hiểu thông tin, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, tìm hiểu thị

Một phần của tài liệu Những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng công trình thuộc dự án du lịch (áp dụng tại thành phố nha trang) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)