Chi phí môi trường của các phương án

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 120 - 122)

- IVĐiều chỉnh

6 pkl TTH1 pkl TTH

5.3.4.1 Chi phí môi trường của các phương án

Phương án A - đốt - Với hợp đồng thu gom vận chuyển và tiêu hủy, NM Fujitsu

đã chuyển rủi ro sang nhà thầu xử lý. Kết quả đo đạc một số lò đốt ở Tp. HCM đưa đến kết luận về hiệu quả đốt của các lò không ổn định gây rủi ro phát sinh các chất ô nhiễm thứ cấp [5]. Bên cạnh đó việc phân hủy nhiệt ở nhiệt độ thấp và việc đốt cháy không hoàn toàn có thể phát sinh các tác nhân ô nhiễm cao, trong đó có benzen. Qua

C1 C2 C3 NPV (triệu VN) 3.693 2.368 1.926 IRR (%) 95 66 56 95 66 56 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 NP V (tr iệ u VND)

nghiên cứu thu hồi dung môi [4] cho thấy có tới 5 % benzen có thể hình thành trong quá trình nhiệt phân (QCVN 20: 2009 qui định nồng độ bezen trong khí thải CN là 5 mg/NmP

3

P

). Rõ ràng với tính toán đơn giản, rủi ro được gắn cho giá trị 400 USD/tấn bằng với chi phí phát sinh để tiêu hủy như hiện nay.

Phương án B – chôn lấp - Trong môi trường phèn phản ứng thủy phân các acrylic este tạo nên axit acrylic và các dẫn xuất độc hại. Ở các BCL việc sử dụng phổ biến chất khử trùng (như vôi) tạo môi trường kiềm mạnh cũng làm acrylic este phân hủy mạnh. Các thùng chứa PR về lâu dài cũng có khả năng bị phá vỡ và rò rỉ PR ra môi trường. Với chi phí diện tích làm các BCL cao như hiện nay, việc chôn CTNH có rủi ro lớn đến môi trường là vấn đề khó được chấp nhận ở góc độ quản lý và cộng đồng. Để đơn giản trong trường hợp này, rủi ro gắn với chi phí chôn lấp CTNH được ước tính là 50 – 60 USD /tấn (gấp 2 – 2,5 lần cho rác thải thông thường).

Phương án C – đóng rắn bằng blend polyme - Xem xét phương án có thể nhìn

từ hai góc độ: mức giảm giá thành của sản phẩm (giá trị tương đối) và lợi ích từ chi phí môi trường mang lại (giá trị tuyệt đối) khi dùng PR trong sản phẩm.

Mức giảm giá thành - Một cách gần đúng có thể ước tính mức giảm giá thành của

sản phẩm sử dụng PR như vật liệu tái chế theo theo công thức thực nghiệm:

𝑅𝐶 % =�1−1+𝑎1 � 𝑏 (5.6)

Trong đó: RC mức giảm giá tính bằng %; a: lượng PR cơ sở %;

b hệ số thực nghiệm có giá trị từ 0,5 - 1,0 phụ thuộc vào công nghệ Giả thiết blend polyme chứa 30 pkl PR (theo cao su), và như vậy cứ 100 phần khối lượng thêm 17 % khối lượng PR cơ sở (chuyển đổi tỷ lệ trong blend về tỷ lệ %). Giá bán trung bình của sản phẩm 62,500,000 VND/tấn (mục 5.3.2); thay vào công thức trên với b bằng 0,7 ta có giá trị RC = 0,10.

Với phương án tái chế này lượng acrylat linh động đã chuyển từ chất thải vào blend polyme và được cố định ở đó. Việc sử dụng đúng mục đích mang tới lợi ích cho người tiêu dùng, nhưng việc thải bỏ cuối cùng cũng đưa tác nhân này vào môi trường (Vòng đời sản phẩm). Để cho đầy đủ, giá của sản phẩm tái chế cần bổ sung thêm chi phí tiêu hủy sản phẩm như CTNH sau cùng là 60 USD/tấn (1,100,000 VND/t) và có thể tính như sau:

Trong đó: c là chi phí tiêu hủy sản phẩm blend sau sử dụng tăng thêm (c = C/G) G giá thành sản phẩm; C phí tiêu hủy 60 USD/tấn ~ 1.100.000 VND/tấn Với các số liệu như trên thay vào công thức ta có các giá trị:

𝑅𝐶% =�1−1+01,2�0,7−621,1,5= 8,2 %

Coi như c là chi phí phải trả thêm để quản lý sản phẩm tái chế tới “mồ”. Như vậy, mức giảm giá thành thu được là 8,2 %.

Chi phí môi trường (Δm) – Để so sánh các chi phí qui ra tiền của ba phương án trên, giả thiết (gần đúng) 1 tấn blend tái chế chứa 17 % PR (cơ sở) hay 1 tấn PR nguyên thủy (80 % ẩm). Chi phí môi trường lần lượt cho các phương án A là 400 USD/tấn và B là 60 USD/tấn. Tại phương án C (phương án cực đoan không trợ giá), chi phí là giá trị tăng thêm của PR (khi sử dụng trong blend theo đơn) 30 pkl trong blend cao su sau khi đã tính phí xử lý như đã mô tả trong công thức sau:

∆𝑚=�𝐺𝑖á 𝑏á𝑛 1 𝑡𝑛 𝑠𝑝� ∗ 𝑅𝐶′ (5.8)

Thay các giá trị ta có ΔRmR= 5,13 triệu/ tấn (≈ 250 USD/ tấn). Như vậy cứ tái chế 1 tấn PR bằng cách này mang lại giá trị tăng thêm tới 250 USD. So sánh các chi phí môi trường trong 3 phương án được trình bày trong hình 5.26.

Hình 5.26 So sánh các phương án xử lý theo chi phí môi trường

Biểu đồ cho thấy các phương án A và B đều có giá trị cao. Ở phương án C chi phí mang dấu âm (-) chỉ ra lợi ích môi trường của phương án. Tuy nhiên, đánh giá trên chưa bao gồm thái độ và phản ứng của các bên tham gia vào quản lý.

400 60 60 -250 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 A -đốt B - chôn C - tái chế Chí phí USD/tấn Phư ơng á n xử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)