Sơ đồ nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 43 - 44)

Quá trình thực nghiệm được chia làm các bước mô tả trong sơ đồ hình 2.3.

Bước I -Các công cụ phân tích hóa lý và hóa học được sử dụng để xác định thành

phần, tính chất của PR.

Bước II – PR được phân loại theo độ ẩm và độ hỗn tạp của PR. Độ ẩm được điều

chỉnh từ 15 % cho đến 20 % là điều kiện gia công.

Bước III – Trên cơ sở đơn thành phần điển hình, thực nghiệm tạo blend cao su

Bước IV- Các blend được kiểm tra trong suốt quá trình phối trộn về tình trạng blend: mức độ phân tán, độ cắt mạch, mức độ bám trục, kéo xuất tấm, độ dẻo, ..v.v..

Bước V –Kiểm tra đặc tính lưu hóa trên máy Rheometer.

Bước VI –Mẫu sau khi lưu hóa được giữ ổn định và đo đạc tính năng cơ lý.

Bước VII – Thử nghiệm xác định độc tính của PR và đánh giá độc học. Kiểm tra

lại hàm lượng acrylat linh động bằng cách chiết tách và phân tích hàm lượng.

Hình 2.3Sơ đồ thực nghiệm

2.3.1 Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu

- Cao su thiên nhiên Việt Nam SVR 5L - Cao su nitril KOSYN 35L, Hàn Quốc

- Cao su NR maleic hóa của VITTEP. Cao su được cắt mạch trên máy cán đạt độ nhớt Mooney 80 - 100 ở 100 P

o

P

C. Hàm lượng AM trong CSTNgAM từ 4 - 5 %. - Cao su acrylat của hãng Chevron Chemical có nhiệt độ thủy tinh Tg = 220 – 222 P

o

P

K. - Cao su ENR 50 do Viện Hóa học Vật liệu – Viện KHCN QS chế tạo theo phương pháp in-situ dùng axít formic và HR2ROR2R làm tác nhân phản ứng. Hàm lượng nhóm epoxy 50 % khả năng chịu dầu, chịu mài mòn tốt. ENR tương hợp tốt với PVC, CR. - Dầu hạt điều đã được xử lý nhiệt (decacboxyl hóa) cardanol 90,2 %; cardol 7,3 %; 2 – metyl – cardol 1,6 %; các thành phần khác 0,9 % của cơ sở Thành Công, 357 Tân Hòa Đông, Q. Bình Tân, Tp. HCM.

- Bột than HAF N330, axit stearic loại công nghiệp, Hàn Quốc

Phối trộn - III Kiểm tra thành phần, đặc tính - I Thử nghiệm - VI Kiểm tra blend

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)