Tính kinh tế môi trường của dây chuyền tái chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 119 - 120)

- IVĐiều chỉnh

6 pkl TTH1 pkl TTH

5.3.3 Tính kinh tế môi trường của dây chuyền tái chế

Các chi phí và lợi ích mở rộng được tính bởi giá đương thời với một số giả thiết về KTXH, phù hợp với thực nghiệm (mục 2.5.6).

Mục tiêu của phương án: Đầu tư dây chuyền tái chế photoresist phế thải thủ

công cho hai dòng sản phẩm: (i) gioăng, tấm đệm (tapi) dân dụng và (ii) gioăng chịu

Phân loại, phơi PR

Hỗn luyện Vào lưu huỳnh

Cắt và Lưu hoá

Kiểm tra mẫu

Cắt tạo hình

Hình 5.24Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ

tái chế PR Xuất tấm Phối trộn, đồng nhất PR Phối liệu Photoresist phế thải Mẫu S/P Lưu huỳnh

dầu, đế giầy chịu dầu. Công suất thiết kế là 10 tấn PR/tháng (tương đương 350 kg/ngày, thời gian làm việc 25 ngày/tháng) cho cả hai dòng sản phẩm với tỷ lệ 50/50 (ứng với 1,7 tấn PR khô).

Dòng tiền tệ: dòng tiền tệ được tính cho 3 phương án ứng với 3 mức trợ giá về

PR khác nhau: C1, cứ mỗi tấn PR với chi phí xử lý hiện tại (400 USD/tấn) được chuyển cho cơ sở tái chế; C2, cứ tái chế 1 tấn PR cơ sở tái chế nhận được 100 USD và C3, không nhận chi phí tái chế. Chi tiết tính toán chi phí sản xuất và chi phí môi trường được cân đối qua dòng tiền tệ, chi tiết trong Phụ lục 7. Kết quả so sánh NPV (giá trị tiền qui về hiện tại) và IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại) trình bày trong hình 5.25.

Hình 5.25Chỉ số dòng tiền tệ của các phương án

Nhận xét: Như vậy, ứng với cả 3 phương án NPV > 0 và phương án đầu tư được

đánh giá tốt, và tỷ số hoàn vốn nội tại IRR lớn hơn lãi vay ngân hàng nhiều và phương án được đánh giá là hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. So sánh 3 phương án C1, C2, và C3, phương án C1 có sức hấp dẫn lớn nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)