Nhiệm vụ đầu tiên của nghiên cứu là (i) xác định thành phần và đặc tính của PR và (ii) xác định độc tính của PR tới môi trường. Nội dung này được thực hiện theo qui trình của RCRA (1976) trong hình 2.2.
Việc phân tích thành phần dựa vào các phân tích công cụ là GC/MS, IRS, và phương pháp trọng lượng với sự hỗ trợ của TT Phân tích thí nghiệm (ASE). Độc tính của chất thải đã được xác định: (a) dựa theo độc tính của thành phần của chất thải, (b) xác định bằng phương pháp TCLP. Nguyên tắc của phương pháp là phân tích các chất có trong dung dịch chiết tách chất thải. Các thành phần tìm kiếm được xác định với
Đặc tính của chất thải nguy hại
Chất thải không nguy hại
Chất thải rắn Được loại trừ ? F List (Nguồn không
đặc trưng) K List (Nguồn đặc trưng) P (acutely H) + U List
(Thương mại) Loại khỏi danh sách ?
Chất thải nguy hại
Hình 2.2 Qui trình xác định CTNH theo RCRA
Sai Sai Sai Sai Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng
các kỹ thuật phân tích như hóa nước, AAS, GC,…. EPA đã chuẩn hóa và xây dựng thành qui chuẩn. Ở Tp. HCM phân tích được thực hiện tại PTN Trung tâm ETM.
Các thí nghiệm độc học sinh thái được dùng để đánh giá phần trao đổi sinh học của các chất thải điển hình [7]. Dùng chỉ thị Daphnia magna độc tính của chất thải thể hiện qua nồng độ cấp (EC) của vi sinh trong môi trường. Kết hợp với thí nghiệm độc học, các thông số hóa lý môi trường như pH, độ đục, màu, COD, BOD, amoni, N-Org trong dung dịch, v.v.. đã hỗ trợ cho việc giải đoán nồng độ ảnh hưởng của nước chiết tách từ dung môi nước tới môi trường – một quá trình mô phỏng rò rỉ trong thực tế. Phương pháp này đang được thực hiện tại PTN của VITTEP và Viện MT&TN.