Các phương án so sánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 53 - 55)

- IVĐiều chỉnh

2.5.6 Các phương án so sánh

Phương án đốt PR (A) tương tự như đang thực hiện tại VINAUSEN; chôn lấp (B) là phương án dự phòng thường áp dụng để thải bỏ CTNH và phương án tái chế bằng cách tạo blend polyme ký hiệu là (C).

Tính toán kinh tế môi trường cho phương án C được thực hiện với một số giả thiết về kinh tế xã hội hiện hành, phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm như:

- Sử dụng mặt bằng cơ sở có sẵn, chỉ tính chi phí thuê mướn - Thiết bị chính đầu tư một lần và được khấu hao trong 7 năm

- Chi phí được tính cho 1 tấn sản phẩm và sản phẩm trong tháng theo mức độ phát triển là 8 tấn/tháng, 10 tấn/tháng và 12 tấn/tháng

- So sánh dòng tiền tệ với thông số NPV và IRR [15], [112].

- Dự kiến có 3 mức trợ giá xử lý PR khác nhau. Phương án C1 cứ mỗi tấn PR chi phí xử lý hiện tại (400 USD/tấn) được chuyển cho cơ sở tái chế; Phương án C2 cứ tái chế 1 tấn PR cơ sở tái chế nhận được 100 USD/tấn và phương án C3 không nhận chi phí tái chế (trợ giá bằng 0).

Các kết quả thực nghiệm được phân tích, bàn luận trình bày trong các chương 3, 4, 5 và phụ lục.

PR – Vấn đề môi trường

Đốt  Rủi ro ô nhiễm không khí

Chôn lấp Ô nhiễm đất và nguồn nước

Lãng phí nguyên liệu

Tìm hiểu đặc tính/tính chất của PR:

Acrylat khâu mạch Acrylat linh động

Cơ hội và công nghệ phù hợp

Công nghệ phù hợp/ đơn giản Trong khả năng PTN

Tái chế thành nguyên liệu thô Tái chế làm nguyên liệu thứ cấp

Nguyên vật liệu cho CN

Phổ biến (giá thấp) Có thể dùng trong CN S/p có được tính chất cần thiết Thân thiện với MT

Vật liệu vô cơ Vật liệu hữu cơ Polyme

Cao su (NR, NBR, CR,.) Dầu hạt điều; CSTNgAM

Vật liệu tái chế, s/p

Blend cao su NR và PR Blend cao su NBR và PR

Thử nghiệm

Khảo sát – xác định cơ chế Công nghệ và Tối ưu Đặc tính của s/p vật liệu

Kinh tế môi trường của dây chuyền

Lợi thế so sánh của PA tái chế Gioăng ống cống

Bậc thang công nghiệp Cao su chịu dầu Đế giầy trong dầu khí

Hình 2.4Tiếp cận và quá trình nghiên cứu

Công nghệ, ứng dụng

Dây chuyền 10 tấn/tháng Đặc tính của s/p

Khảo sát hệ cao su NR và NBR Sự hình thành của blend polyme với PR

Dây chuyền Công nghệ: điều chỉnh và tối ưu thành phần, ảnh hưởng của hàm lượng than đen và TTH đến tính năng cơ lý

Đặc tính của s/p vật liệu: (i) tính năng cơ lý; (ii) tính ổn định

Thành phần, đặc tính của PR Độc tính của PR đến MT

Chương 3 TÍNH CHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHOTORESIST PHẾ THẢI TỚI MÔI TRƯỜNG

Nội dung của chương này trình bày kết quả nghiên cứu về thành phần, tính chất và biểu hiện của PR trong môi trường - cơ sở khoa học xác định độc tính của PR.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý photoresist phế thải (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)