ĐẶT TÊN VÀ GIẢI THÍCH NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần khoa học kỹ thuật phượng hải về hàng nội thất phòng thí nghiệm giai đoạn 2015 2020 (Trang 65 - 66)

2. 2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

4.4 ĐẶT TÊN VÀ GIẢI THÍCH NHÂN TỐ

Sau khi kiểm đi ̣nh thang đo và phân tı́ch nhân tố (EFA), cho thấy có 02 biến quan sát bị loại do không đạt yêu cầu và số lượng nhân tố trı́ch được là 08 nhưng các

biến quan sát phân bố không như giả thuyết ban đầu nên cần đặt tên và sắp xếp thứ tự cho các nhân tố. Việc đặt tên và giải thích các nhân tố dựa vàocác biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loadings) lớn cùng nằm trong một nhân tố.

(1) Nhóm nhân tố thứ nhất: gồm 05 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố “Năng lực uy tín thương hiệu” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực uy tín thương hiệu” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm:

TH1, TH4, TH3, TH5, TH2.

(2) Nhóm nhân tố thứ hai: gồm 04 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố “Năng lực quản trị điều hành” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực quản trị điều hành” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm:

QT2, QT1, QT3, QT5.

(3) Nhóm nhân tố thứ ba: gồm 04 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố “Năng lực nguồn nhân lực” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực nguồn nhân lực” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm: NL1,

NL3, NL2, NL4.

(4) Nhóm nhân tố thứ tư: gồm 04 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố

“Năng lực công nghệ” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực công nghệ” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm: CN1, CN3, CN4,

CN2.

(5) Nhóm nhân tố thứ năm: gồm 04 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố

“Năng lực tài chính” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực tài chính” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm: TC2, TC4, TC1, TC3.

“Năng lực chất lượng dịch vụ” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực chất lượng dịch vụ” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm:

DV1, DV3, DV2, DV4.

(7) Nhóm nhân tố thứ bảy: gồm 04 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố

“Năng lực marketing phát triển sản phẩm” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực

marketing phát triển sản phẩm” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm: PT4, PT1, PT3, PT2.

(8) Nhóm nhân tố thứ tám: gồm 03 biến quan sát xuất phát từ nhóm nhân tố

“Năng lực phát triển mạng lưới” nên vẫn để tên nhân tố này là “Năng lực phát triển mạng lưới” các biến này được sắp xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao đến thấp gồm: PP2, PP3, PP1.

Tuy nhiên, các nhân tố: “Năng lực uy tín thương hiệu”, “Năng lực quản trị điều hành”, “Năng lực nguồn nhân lực”, “Năng lực công nghệ”, “Năng lực tài chính”, “Năng lực chất lượng dịch vụ”, “Năng lực marketing phát triển sản phẩm”, “Năng lực phát triển mạng lưới” không có sự thay đổi so với mô hình nghiên cứu ban đầu nên ta không tiến hành điều chỉnh mô hình nghiên cứuban đầu. Ta tiếp tục phân tích hồi quy cho bước tiếp theo.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần khoa học kỹ thuật phượng hải về hàng nội thất phòng thí nghiệm giai đoạn 2015 2020 (Trang 65 - 66)