D. PHA Tĩnh TRÊN Nền Mạch CARBON
E. PHA Tĩnh Lỏng của HPLC
2.4. Pha động trong HPLC
Pha động (MP) là dung môi dùng để rửa giải các chất tan ( chất phân tích ) ra khỏi cột tách để thực hiện quá trình sắc ký. Pha động trong HPLC có thể chỉ là một dung môi hữu cơ đơn, nh− methanol, axetônitril, benzen, n-hexan, n−ớc; hay cũng có thể là hỗn hợp của 2 hay 3 dung môi đ−ợc trộn với nhau theo những tỷ lệ phù hợp. Ví dụ hỗn hợp của methanol với n−ớc (MeOH + H2O ) trong tỷ lệ 70/30 (V/V), acêtonitril với n−ớc ( CH3CN + H2O ) trong tỷ lệ 80/20 (V/V),... Nó cũng có thể là dung môi n−ớc có chứa các chất đệm pH, chất tạo phức, chất làm chậm,..với nồng độ nhất định. Nói chung, với mỗi loại sắc ký sẽ có các hệ dung môi (pha động: MP) rửa giải riêng phù hợp với nó, để có thể thu đ−ợc hiệu quả tách tốt nhất.
Sau pha tĩnh, thì pha động là yếu tố thứ hai quyết định hiệu suất tách sắc ký của một hỗn hợp mẫu. Nghĩa là trong một hệ pha, thì pha động và pha tĩnh là hai yếu tố chính của quá trình sắc ký. Hai yếu tố này quyết định thời gian l−u giữ của các chất mẫu và hiệu quả sự tách sắc ký. Hình 2.20A là một ví dụ về ảnh h−ởng của pha động đến kết quả tách. Nói chung pha động có thể ảnh h−ởng đến những vấn đề sau của sự tách sắc ký của các chất:
y Độ chọn lọc của hệ pha,
y Thời gian l−u giữ của các chất tan,
y Hiệu lực của cột tách ( đại l−ợng Nef ),
y Độ phân giải của chất trong một pha tĩnh,
y Độ rộng của píc sắc ký, ..
Do đó, với một pha tĩnh đã chọn rồi, nếu nh− chúng ta lại chọn đ−ợc pha động có thành phần phù hợp, thì ta sẽ có hiệu suất tách sắc ký của một hỗn hợp mẫu là tốt nhất đối với một pha tĩnh đã chọn. Chính vì thế pha động là một yếu tố linh động và trong kỹ thuật HPLC pha động cần phải thoả mãn một số điều kiện sau đây: