X trong dòng pha động đi ra từ cột tách Còn k là hằng số của điều kiện thực nghiệm của detector đã chọn.
định tính và định l−ợng bằng HPLC 4.1 Phân tích định tính theo HPLC
4.2.2.2. Ph−ơng pháp thêm tiêu chuẩn
Trong các tr−ờng hợp mẫu phân tích có thành phần nền ta ch−a biết hay phức tạp, và hàm l−ợng chất phân tích lại nhỏ, thì ph−ơng pháp đ−ờng chuẩn không cho kết quả tốt. Trong các tr−ờng hợp này nên dùng ph−ơng pháp thêm tiêu chuẩn là tốt nhất, để loại trừ ảnh h−ởng của thành phần mẫu và thu đ−ợc kết quả trung thực.
Nguyên tắc của ph−ơng pháp này là chúng ta dùng ngay chính dung dịch mẫu phân tích làm nền để pha chế một dẫy mẫu chuẩn của chất cần phân tích. Cụ thể là, nếu mẫu phân tích mà chất phân tích có nồng độ là Cx, chúng ta lấy thể tích nhất định của mẫu, ví dụ đều là V1 ml, vào 6 bình định mức, đánh số từ Co, C1,.. đến C5, và pha dẫy chuẩn nh− trong bảng 4.2, rồi bằng cách gia thêm vào mỗi mẫu trong mỗi bình, một l−ợng chính xác nồng độ của chất phân tích Xi theo cấp số cộng là ∆C ta sẽ có dẫy chuẩn ( bảng 4.2).
Sau đó tiến hành chạy sắc ký tất các các mẫu chuẩn và mẫu phân tích trong các điều kiện thích hợp đã đ−ợc chọn. Tính các giá trị H hay S của chất phân tích trong mỗi mẫu. Sau khi thu đ−ợc các giá trị chiều cao H pic sắc ký hay diện tích S pic sắc ký của chất phân tích nh− trong bảng 4.2 ở trên, chúng ta dựng đồ thị chuẩn theo hệ toạ độ H - ∆C hay S - ∆C . Rồi từ đ−ờng chuẩn này, thực hiện phép ngoại suy tuyến tính, thì chúng ta sẽ tìm đ−ợc giá trị nồng độ Cx của chất phân tích trong mẫu đã đ−ợc bơm vào cột tách ( hình 4.4 ).
(A) Hpic
(B)
Hình 4.4. Ph−ơng pháp thêm tiêu chuẩn
(A)- Đồ thị gốc. (B)- Đồ thị ngoại suy.
Các chất Dẫy mấu chuẩn Mộu số: Cx C1 C2 C3 C4 C5 L−ợng mẫu(mL) V1 V1 V1 V1 V1 V1 Chất ph.tích Xi (∆C thêm, ppm) 0 2 4 6 8 10 Các chất khác Nh− nhau tất cả Đo H(pic) cm 02,00 4,50 5,54 8,10 10,65 13,20 Ho H1 H2 H3 H4 H5 Hay S ( mm2) 2,10 4,55 5,60 8,20 10,70 13,30 So S1 S2 S3 S4 S5