Detector đo chiết suất

Một phần của tài liệu Giáo trình HPLC (sắc ký lỏng ao áp) (Trang 112 - 114)

X trong dòng pha động đi ra từ cột tách Còn k là hằng số của điều kiện thực nghiệm của detector đã chọn.

3. Hệ điện tử ( hệ đo tín hiệ u) có nhiệm vụ thu nhận và khuyếch đại tín hiệu đo để chỉ thị theo một cách nào đó, nh− máy tự ghi, mày in số đo, v.v.

3.5.3. Detector đo chiết suất

Nguyên tắc hoạt động của detector đo chiết suất là dựa trên cơ sở tính chất khúc xạ hay phản xạ của chùm tia sáng giữa hai môi tr−ờng có chiết suất khác nhau. Nh− vậy do sự thay đổi của nồng độ chất mẫu trong pha động chảy qua flowcell của detector sẽ làm thay đổi chiết suất của pha động và sự thay đổi này lạị đ−a đến làm thay đổi c−ờng độ chùm sáng chiếu qua flowcell. Từ đó tạo ra sự thay đổi chiết suất Un của pha động khi không có chất phân tích và khi pha động có chứa chất phân tích với nồng độ khác nhau. Đó chính là tín hiệu đo để phát hiện chất phân tích. Điều đó nghĩa là ứng với mỗi sự thay đổi nồng độ của chất phân tích trong pha động dẫn qua flowcell đều kéo theo sự thay đổi chiết suất của pha động và trong một vùng ( phạm vi ) nhất định của nồng độ chất phân tích ( chất mẫu ), thì sự thay đổi chiết suất này là phụ thuộc tuyến tính bậc nhất vào nồng độ của chất phân tích có trong pha động đi qua FlowCell theo công thức:

n = k.C (3.5)

Trong đó ∆n là sự thay đổi chiết suất của pha động khi có và không có chất phân tích. C là nồng độ của chất mẫu trong pha động. Còn k là hệ số thực nghiệm của các điều kiện đo chiết suất và cấu tạo máy đo chiết suất.

Detector đo chiết suất trong kỹ thuật HPLC có hai loại đ−ợc chế tạo theo hai nguyên tắc. Một loại theo nguyên tắc lệch h−ớng của chùm sáng ( hình 3.12a ) và một loại theo nguyên tắc phản xạ của chùm sáng ( hình 3.12b ). Vì thế ng−ời ta th−ờng gọi:

y Detector khúc xạ ( loại lệch h−ớng).

y Detector phản xạ ( loại phản xạ, theo nguyên lý của Fresnel ).

Tuy có hai loại, nh−ng nói chung, chiết suất của chất mẫu phân tích tan trong pha động chảy qua flowcell của detector đều đ−ợc tính theo công thức: n = k. ( nio - no ) (3.6)

Trong đó no và nio là chiết suất của pha động không có chất phân tích và pha động có chứa chất phân tích. Còn k là một hằng số điều kiện nh− đã nếu ở trên. Đồng thời cũng từ công thức này cho chúng ta thấy chất phân tích phải có chiết suất lớn hay khi hoà tan trong pha động phải tạo ra sự thay đổi rõ rệt về chiết suất của pha động thì mới đ−ợc phát hiện tốt theo loại detector này.

Detector chiết suất có độ nhậy không cao, song tính chọn lọc cao. Nh−ng lại bị ảnh h−ởng nhiều bởi tác động của điều kiện môi tr−ờng thực hiện phép đo, đặc biệt là ảnh h−ởng của sự thay đổi độ ẩm và nhiệt độ. Vì sự thay đổi nhiệt độ luôn luôn kéo theo sự thay đổi của chiết suất pha động. Vì thế loại detector này không đ−ợc ứng dụng phổ biến nh− detector phổ UV-VIS và

detector huỳnh quang, mà chỉ dùng khi chất phân tích rất kém nhậy với detector UV-VIS hay huỳnh quang, nh−ng lại nhậy với detector chiết suất.

(a)- Loại khúc xạ kế

(b)- Loại phản xạ

Hình 3.12. Nguyên tắc cấu tạo của detector đo chiết suất

Một phần của tài liệu Giáo trình HPLC (sắc ký lỏng ao áp) (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)