3. Cấu trúc của luận văn
1.3.2. Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng
Trong quá trình tìm hiểu các lý thuyết về truyền thông, tôi nhận thấy lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng đóng một vai trò hết sức quan trọng khi xem xét
N
F
27
một hoạt động truyền thông cụ thể. Lý thuyết này đặt nền tảng cơ bản để tôi có thể tiếp cận vấn đề nghiên cứu dễ dàng hơn.
Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng đƣợc Nguyễn Văn Dững đề cập vào năm 2006, trong cuốn “Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản”. Theo ông, về đại thể, tâm lý - thần kinh của con ngƣời đƣợc cấu thành bởi hai hệ thống: Trung tâm và ngoại vi. Hệ thống trung tâm thiên về nhận thức lý trí, hệ thống ngoại vi thiên về nhận thức tình cảm. Trong thực tế, tùy theo điều kiện hình thành và phát triển văn hóa - lịch sử của mỗi dân tộc, có nơi thiên về nhận thức lý trí, có dân tộc lại thiên về tình cảm. Trong mỗi dân tộc, mỗi nhóm công chúng - đối tƣợng cũng có những sắc thái nhận thức khác nhau, hoặc nghiêng về lý trí hoặc nặng về tình cảm. Ngƣời Việt Nam có câu: “Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình”. Do đó, nhiệm vụ của nhà truyền thông là phải nghiên cứu nắm bắt đặc thù tâm lý tiếp nhận của nhóm đối tƣợng cụ thể để có thể thiết kế thông điệp phù hợp. Nhƣng cho dù tiếp nhận thông điệp thông qua con đƣờng ngoại vi - tình cảm, cuối cùng cũng phải tác động đƣợc tới quá trình nhận thức ở giai đoạn thứ hai - lý trí, khi đó cơ sở nhận thức của hành vi mới mang tính bền vững.
Mỗi con đƣờng, giai đoạn nhận thức đều có những ƣu điểm và hạn chế nhất định. Chẳng hạn, tác động vào hệ thống trung tâm thì thông điệp đƣợc nhận thức sâu hơn, bền vững hơn, nhƣng khó vào hơn; tác động bằng hệ thống ngoại vi dễ vào hơn, nhƣng hời hợt và dễ quên hơn. Chính vì thế, nếu kết hợp cả hai hệ thống này thật linh hoạt thì sẽ đạt hiệu quả khi xã hội hóa thông điêp. Năm giai đoạn của thông điệp đƣợc Nguyễn Văn Dững nhấn mạnh khi truyền thông điệp cho đối tƣợng bao gồm:
(1) Làm cho nhóm đối tƣợng nhận biết thông điệp; (2) Nhóm đối tƣợng nhận thức, hiểu biết thông điệp; (3) Nhóm đối tƣợng chấp nhận thông điệp;
(4) Làm cho đối tƣợng tin tƣởng thông điệp;
(5) Đối tƣợng hành động theo mục đích, yêu cầu của thông điệp.
Vì vậy mà trong hoạt động truyền thông, cần tính đến hình thức thể loại phù hợp với nhóm đối tƣợng và vấn đề thông tin. Mỗi thể loại sẽ có những phƣơng thức tác động đặc thù đến đối tƣợng nhận thông điệp truyền thông. Trong luận văn này,
28
lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng giúp tôi có thể tiếp cận và xem xét tính hiệu quả của quá trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân