Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc nâng cấp

Một phần của tài liệu Truyền thông phòng chống HIV AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 90 - 109)

3. Cấu trúc của luận văn

4.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc nâng cấp

Nhƣ đã phân tích ở phía trên, hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém không chỉ là rào cản đối với ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng trong quá trình tiếp nhận các thông tin truyền thông phòng chống HIV/AIDS mà còn gây ra khó khăn lớn cho cán bộ truyền thông trong việc đƣa thông tin đến ngƣời dân (xem thêm tại phần 3.1.3). Với hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc nâng cấp nhƣ hiện tại thì cán bộ truyền thông rất khó để thực hiện các hình thức truyền thông đại chúng phổ biến nhƣ loa phóng thanh, tivi… đặc biệt là ở các thôn bản vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, việc quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng cũng chƣa đƣợc thực hiện tốt, mà điển hình là hệ thống loa phóng thanh. Các thông tin định tính góp phần làm sáng tỏ hơn luận điểm này:

“- Loa phóng thanh ở các thôn bản thì chƣa nhiều đâu.

- Anh có nắm đƣợc cụ thể số lƣợng loa phóng thanh ở các thôn bản không ạ?

- Không, anh chả nhớ đâu. Có báo cáo nào yêu cầu thống kê về cái này đâu”. (Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 11-H-LB, nam, 38 tuổi) “- Loa hỏng cũng nhiều.

- Mình có bao giờ thống kê số lƣợng loa đang còn hoạt động tốt và số lƣợng loa đang có vấn đề trục trặc không anh?

- Không. Cái đấy do địa phƣơng tự quản lý chứ bọn anh không can thiệp. - Ở các tuyến trên cũng không yêu cầu báo cáo về tình trạng hoạt động của hệ thống loa phóng thanh ạ?

83

- Không. Chú hỏi thế anh chịu”.

(Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 08-H-YS, nam, 36 tuổi). Các trích đoạn phỏng vấn sâu cán bộ truyền thông trên đây cho thấy việc kiểm soát số lƣợng cũng nhƣ tình trạng hoạt động của hệ thống loa phóng thanh vẫn chƣa đƣợc các ban ngành hữu quan chú ý. Mặc dù đây là phƣơng tiện đƣợc dùng thƣờng xuyên và phổ biến trong các cuộc hội họp tuyên truyền. Trả lời của cán bộ truyền thông cho thấy rằng không có bất cứ báo cáo nào về số lƣợng loa phóng thanh đƣợc lắp đặt tại các thôn xã. Và cũng không có báo cáo nào về tình trạng hoạt động (tốt hay đang có vấn đề trục trặc) của hệ thống loa phóng thanh. Lý giải của cán bộ truyền thông về tình trạng này là chƣa hợp lý: “Có báo cáo nào yêu cầu thống kê về cái này đâu”. Những trả lời trong trích đoạn phỏng vấn nói trên phần nào gợi mở rằng cán bộ truyền thông vẫn đang thực hiện công việc một cách cứng nhắc dựa trên những nội dung mà các báo cáo “yêu cầu”, chứ chƣa dựa trên sự cần thiết của tình hình thực tế tại địa phƣơng.

Tiểu kết chƣơng 4

Với những phân tích trong chƣơng 4, chúng ta có thể thấy rằng các khó khăn hiện tại không chỉ là rào cản đối với sự tiếp cận chƣơng trình truyền thông của ngƣời dân địa phƣơng mà còn là thách thức đối với nhà cung cấp dịch vụ truyền thông khi thực hiện các chƣơng trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số. Về phía ngƣời dân, vấn đề ngôn ngữ dƣờng nhƣ là rào cản có nhiều ảnh hƣởng hơn cả. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự đa dạng trong tên gọi địa phƣơng về HIV/AIDS cùng những tài liệu truyền thông thiếu nhạy cảm văn hóa cũng là các rào cản gây khó khăn cho ngƣời dân trong tiếp cận thông tin truyền thông. Những bất cập này tồn tại trong bối cảnh khó khăn chung là hệ thống cơ sở hạ tầng ở địa phƣơng yếu kém và chƣa đƣợc nâng cấp. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ truyền thông có trình độ chuyên môn ở cấp cơ sở thì thiếu thốn và phân bổ không đều. Những rào cản và thách thức nói trên giống nhƣ bài toán khó giải đối với cả cán bộ truyền thông và ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng nghiên cứu. Điều này ngụ ý rằng hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số cần có sự đầu tƣ mạnh hơn cả về nguồn nhân lực, tài chính và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

84

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Có thể thấy rằng, các nghiên cứu về truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam đƣợc thực hiện phần lớn ở miền Trung, và chƣa nhiều nghiên cứu thực hiện ở khu vực miền núi phía Bắc. Luận văn này đi vào tìm hiểu truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang – một trong 15 tỉnh trung du miền núi phía Bắc đƣợc xếp vào nhóm dự báo có nguy cơ tăng nhanh và tăng cao tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số nhiễm HIV trong thời gian tới. Từ góc nhìn ngƣời dân, có thể thấy cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang đã có những kiến thức thức đúng cơ bản về phòng chống HIV/AIDS, không giống nhƣ những diễn ngôn xã hội gần đây về tính “agency” của đồng bào dân tộc thiểu số. Mặc dù vậy, các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng vẫn còn những nhận thức hạn chế trong cộng đồng về bản chất bệnh, con đƣờng lây truyền bệnh và cách phòng tránh lây bệnh. So sánh giữa hai nhóm tộc ngƣời Tày và Hmông tại địa phƣơng cho thấy rằng địa bàn sinh tụ dƣờng nhƣ là một yếu tố quan trọng tác động tới khả năng tiếp nhận thông tin truyền thông của ngƣời dân. Tuy nhiên, giữa nhóm tộc ngƣời thiểu số đƣợc coi là có ƣu thế hơn về dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội – chính trị (ngƣời Tày) và nhóm tộc ngƣời thiểu số đƣợc coi là yếu thế hơn (ngƣời Hmông) lại không thể hiện sự khác biệt rõ ràng trong mức độ nhận thức về phòng chống HIV/AIDS. Rất có thể sự hạn chế về số lƣợng mẫu nghiên cứu dẫn đến khả năng các kết quả phát hiện chƣa có tính đại diện cao. Những phân tích công tác truyền thông từ góc độ “nguồn” đã phần nào làm sáng tỏ hơn vấn đề này.

Thực tiễn hoạt động truyền thông tại địa phƣơng bộc lộ nhiều hạn chế qua phân tích trả lời của cán bộ truyền thông. Những thực hành của đội ngũ cán bộ truyền thông ngoài việc tác động tới nhận thức của cộng đồng thì còn có khả năng dẫn đến tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời dân tộc thiểu số có HIV/AIDS. Điển hình là thực hành “gán nhãn” nhằm sử dụng hình ảnh “phát khiếp” về ngƣời có HIV/AIDS trong quá trình tuyên truyền đã vô tình mở rộng sự ngăn cách với ngƣời dân tộc thiểu số có HIV/AIDS. Điều này có liên hệ trực tiếp với các quan

85

niệm đƣơng thời về những hiện tƣợng tiêu cực đƣợc gọi chung bằng cụm từ “tệ nạn xã hội”. Sự phổ biến của diễn ngôn cho rằng HIVAIDS là tệ nạn xã hội góp phần xây dựng niềm tin rằng tình trạng có HIV/AIDS là một dạng “phi đạo đức” mà những ngƣời có HIV/AIDS là bằng chứng sống. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng sau khi thực hiện truyền thông tại địa phƣơng, các đơn vị hữu quan chƣa tổ chức đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động truyền thông. Nếu kiến thức, thái độ và hành vi của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng là đối tƣợng tác động của các chƣơng trình truyền thông, thì hiển nhiên cần đánh giá dựa trên những tiêu chí này. Tuy nhiên, công tác tổng kết hậu truyền thông của các đơn vị hữu quan tại địa phƣơng mới chỉ dừng lại ở việc mô tả các việc đã làm đƣợc, nên hoạt động đánh giá hiệu quả truyền thông vẫn bị bỏ ngỏ. Thực tế cũng cho thấy quá trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại địa phƣơng mang nặng tính một chiều. Các ý kiến phản hồi của ngƣời dân địa phƣơng chƣa đƣợc nhà cung cấp dịch vụ truyền thông quan tâm. Đáng chú ý là không chỉ khâu tiếp nhận ý kiến phản hồi của ngƣời dân vẫn chƣa đƣợc thực hiện mà có vẻ nhƣ các cán bộ truyền thông có khuynh hƣớng tráo đổi trách nhiệm giải trình giữa “ngƣời làm truyền thông” và “ngƣời đƣợc truyền thông”. Điều này khiến cho quy trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS bị thiếu đi những “mắt xích” quan trọng để có thể tái thiết lập các chƣơng trình truyền thông hiệu quả trong tƣơng lai.

Cũng cần nhìn nhận vấn đề trong bối cảnh nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn ở địa phƣơng còn thiếu thốn. Biểu hiện rõ ràng nhất của vấn đề này là tình trạng kiêm nhiệm trong phân bổ cán bộ. Sự quá tải khi một cán bộ phải đảm nhiệm truyền thông cho nhiều vấn đề khác nhau khiến họ thƣờng ít có cơ hội nắm bắt kiến thức sâu về những nội dung công việc mà bản thân đảm nhiệm, dễ phạm phải sai lầm trong quá trình thực hiện truyền thông. Những phân tích từ góc độ “nguồn” cũng cho thấy tình trạng phối hợp lỏng lẻo giữa các ban ngành hữu quan. Một dẫn chứng rõ ràng cho vấn đề này là tình trạng ùn đẩy trách nhiệm ở cán bộ truyền thông. Liên kết không chặt chẽ giữa các ban ngành hữu quan khiến cho hoạt động truyền thông đƣợc thực hiện cứng nhắc, không có sự xem xét đến tình hình của mỗi địa phƣơng khác nhau. Bởi vậy mà có thể dẫn đến khả năng là chƣơng trình truyền thông không phù hợp với đối tƣợng đích.

86

Đặt trong bối cảnh của địa phƣơng nghiên cứu, ta thấy có nhiều rào cản đối với cộng đồng dân tộc thiểu số khi tiếp cận thông tin truyền thông; đồng thời cũng có nhiều thách thức đặt ra cho nhà cung cấp dịch vụ truyền thông. Trong đó, vấn đề ngôn ngữ đƣợc phân tích nhƣ là rào cản lớn đầu tiên đối với ngƣời dân. Tỷ lệ đồng bào sử dụng ngôn ngữ của nhóm tộc ngƣời địa phƣơng vẫn chiếm đa số trong khi các tài liệu truyền thông lại đƣợc thiết kế hoàn toàn bằng tiếng Việt dẫn đến bất cập là ngƣời dân hoặc là không thể đọc – hiểu đƣợc, hoặc là đọc nhƣng không hiểu, và cũng xảy ra cả tình trạng đọc hiểu đƣợc nhƣng không hào hứng với các tài liệu tiếng Việt. Còn cán bộ truyền thông thì lại “lừng chừng” khi nhận ra tính cần thiết của việc xây dựng tài liệu bằng tiếng địa phƣơng nhƣng không sẵn sàng tham gia vào hoạt động này. Liên quan trực tiếp đến vấn đề tài liệu truyền thông hoàn toàn đƣợc thiết kế bằng tiếng Việt thì sự đa dạng của tên gọi địa phƣơng về HIV/AIDS cũng là một trong những vấn đề dƣờng nhƣ gây khó khăn cho ngƣời dân khi tiếp cận thông tin truyền thông. Tính thiếu nhạy cảm văn hóa của tài liệu truyền thông cũng gây ra những bất cập không nhỏ. Trong khi đối tƣợng đích của hoạt động truyền thông là cộng đồng dân tộc thiểu số, nhƣng hình ảnh minh họa thì về sinh hoạt văn hóa của ngƣời Kinh. Điều này không tạo đƣợc hứng thú quan tâm từ phía ngƣời dân địa phƣơng và đƣơng nhiên mức độ tiếp nhận các thông tin truyền thông sẽ bị ảnh hƣởng đáng kể. Một thách thức chung đối với ngƣời dân và nhà cung cấp dịch vụ truyền thông là hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém. Với những giao lộ sâu và xa, địa bàn sinh tụ của ngƣời dân ở những nơi hẻo lánh, điện lƣới thiếu và yếu, hệ thống loa phóng thanh cũ và ít, thì cán bộ truyền thông gặp nhiều bất cập khi tiếp cận với ngƣời dân và triển khai các hoạt động truyền thông hiện đại; ngƣợc lại, ngƣời dân địa phƣơng cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận thông tin truyền thông. Đặc biệt, những rào cản và thách thức này lại tồn tại trong bối cảnh thiếu thốn cán bộ truyền thông có trình độ chuyên môn ở cấp cơ sở.

Ngoài các nguyên do khách quan thì những bất cập nói trên cho thấy hạn chế trong quản lý và triển khai thực hiện truyền thông của các ban ngành hữu quan. Để khắc phục những bất cập này, trƣớc tiên cần phải thay đổi quy trình truyền thông

87

mang tính một chiều thành mô hình truyền thông hai chiều. Theo đó, cần thiết phải khuyến khích và tạo cơ hội để cán bộ truyền thông cấp cơ sở cũng nhƣ của ngƣời dân đƣợc sự tham gia vào quá trình thiết kế các tài liệu truyền thông. Mô hình truyền thông có sự tham gia của đối tƣợng đích (participatory communication model) đã đƣợc nhiều nghiên cứu cũng nhƣ chuyên gia phát triển xã hội khuyến nghị nhƣ là một mô mình mẫu mực trong công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở nhóm đối tƣợng yếu thế và nhạy cảm. Nó cho thấy tính tích cực khi có thể điều chỉnh sự phù hợp giữa thông tin truyền thông với đối tƣợng đích.

Những phân tích truyền thông nhìn từ góc độ “nguồn” dƣờng nhƣ ngụ ý rằng nên có những nghiên cứu sâu về kiến thức, thái độ và thực hành của đội ngũ cán bộ truyền thông. Bấy lâu nay các nghiên cứu đặt sự chú ý rất lớn vào đối tƣợng là ngƣời dân nhƣng lại thƣờng bỏ quên yếu tố quan trọng là cán bộ truyền thông. Tình trạng thực hành gán nhãn phổ biến và diễn ngôn xã hội chƣa hợp lý của cán bộ truyền thông chỉ ra rằng cần có sự thận trọng khi sử dụng hình ảnh ngƣời có HIV/AIDS khi thực hiện truyền thông để tránh gây ra hệ lụy tiêu cực nhƣ là kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời dân tộc thiểu số có HIV/AIDS. Thực tế một số địa phƣơng trên cả nƣớc đã rất thành công khi sử dụng hình ảnh về ngƣời có HIV/AIDS một cách phù hợp, thậm chí áp dụng mô hình truyền thông dựa vào đồng đẳng viên (những ngƣời có HIV/AIDS truyền thông phòng chống HIV/AIDS). Do vậy, việc sử dụng hình ảnh ngƣời có HIV/AIDS đƣợc cân nhắc cẩn trọng thì hiệu quả truyền thông hẳn sẽ đạt đƣợc. Cũng cần có quy định rõ ràng cũng nhƣ cơ chế giám sát việc phối hợp giữa các ban ngành hữu quan. Khi đã có quy định rõ ràng và đƣợc giám sát chặt chẽ, sẽ có khả năng hạn chế xảy ra tình trạng ùn đẩy trách nhiệm hay phối hợp lỏng lẻo giữa các ban ngành hữu quan nhƣ thực tế nghiên cứu đã chỉ ra. Tôi cũng cho rằng, nên có chính sách thu hút đồng thời phân bổ những cán bộ truyền thông có trình độ chuyên môn về làm việc tại các cấp cơ sở. Trong khi đó, có thể tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ truyền thông tại địa phƣơng hiện giờ đƣợc đi học và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn. Điều này giúp cho công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân tộc thiểu số sẽ trở nên chuyên nghiệp hơn và đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn.

88

Xét về quy trình thực hiện, các kết quả từ nghiên cứu này cũng cho thấy rằng nhà cung cấp dịch vụ truyền thông và cán bộ truyền thông tại địa phƣơng cần phải triển khai hoạt động đánh giá hiệu quả và thu thập ý kiến phản hồi của ngƣời dân trƣớc cũng nhƣ sau truyền thông nhằm đánh giá đƣợc tác động thực sự của chƣơng trình truyền thông tới đối tƣợng đích. Bổ sung thêm hai “mắt xích” quan trọng này giúp cho nhà cung cấp dịch vụ truyền thông có thể nắm bắt đƣợc các hạn chế hiện hữu để có những điều chỉnh nhằm hoàn thiện hơn các chƣơng trình truyền thông tiếp theo.

Về cơ sở hạ tầng, thực tế đƣợc chỉ ra từ nghiên cứu này cho thấy rõ ràng cần có những nâng cấp mang tính hệ thống và quy mô. Tuy nhiên, những nâng cấp này có thể mất thời gian lâu dài với sự đầu tƣ nguồn vốn lớn. Có những thay đổi nhỏ hơn mà các ban ngành hữu quan tại địa phƣơng hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc một cách khả thi mà không tốn nguồn kinh phí lớn cũng nhƣ không mất nhiều thời gian.Ví dụ nhƣ việc cải thiện hiện trạng của các bảng hiệu, biển hiệu tuyên truyền để thu hút sự chú ý của ngƣời dân. Cần xóa các nội dung tuyên truyền chung chung và quá cũ, làm mới các nội dung tuyên truyền này để các thông tin tới ngƣời dân cụ

Một phần của tài liệu Truyền thông phòng chống HIV AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 90 - 109)