Tính chất của muối nitrat.

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá học 11 cơ bản (Trang 39 - 41)

- Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, tan trong nớc, phân li hồn tồn thành ion.

AgNO2 Ag+ + NO3-

- t/d với dd axit

Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2HNO3

- t/d với dd bazơ

Mg(NO3)2 + 2NaOHMg(OH)2 + 2NaNO3

- t/d với muối khác.

Ca(NO3)2 + K2CO3 CaCO3 + 2KNO3

- t/d với kim loại

Cu(NO3)2 + Fe  Fe(NO3)2 + Cu.

KL:

- Học sinh: Tất cả muối nitrat đều tan và điện li mạnh

Tất cả cỏc muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh

PT điện li: - Ion NO-

Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO- 3

KNO3 → K+ + NO- 3

Giỏo viờn bổ sung: ion NO-

3 khụng màu và một số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong khụng khớ.

Hoạt động 3: II. Phản ứng nhiệt phân.

Giỏo viờn làm thớ nghiệm; Nhiệt phõn NaNO3 (ống 1) và Cu(NO3)2 (ống 2).

Cỏc muối M(NO3)n đều kộm bền bởi nhiệt (M là kim loại). Sản phẩm phõn huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation M

- Học sinh quan sỏt hiện tượng và giải thớch

+ ở ống 1 thấy cú khớ thoỏt ra và làm cho que đúm bựng chỏy lờn (khớ O2) + ở ống 2 thấy cú khớ thoỏt ra cú màu nõu đỏ (NO2 và làm cho que đúm bựng chỏy lờn (khớ O2)

- M trước Mg: M(NO2)n + O2

- M sau Cu: M + O2 + NO2

- M cũn lại: oxit kim loại + O2 + NO2

VD: 2KNO3 → 2KNO2 + O2 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 2Cu(NO3)2 → 2CuO + O2 + 4NO2 - Giỏo viờn: Khi ống hai đĩ nguội, rút

nước vào lắc nhẹ thấy cú kết tủa đen. Rút vào một chỳt H2SO4 loĩng thấy dung dịch cú màu xanh. Học sinh giải thớch hiện tượng, viết phương trỡnh phản ứng

→ Khi đun núng M(NO3)n là chất oxi hoỏ mạnh

- Học sinh: Kết tủa đen là CuO, dung dịch cú màu xanh là CuSO4, phương trỡnh phản ứng:

2Cu(NO3)2 → 2CuO + O2 + 4NO2 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giỏo viờn bổ sung: Nhiệt phõn muối nitrat của kim loại đứng trươc Mg trong dĩy hoạt động hoỏ học sẽ thu được muối nitric và O2 cũn nhiệt phõn muối nitrat của kim loại đứng sauCu sẽ thu được kim loại.

VD: 2AgNO3 →2Ag + 2NO2 + O2

Hoạt động 4: III. Nhận biết muối muối nitrat

- Giỏo viờn làm thớ nghiệm; Cho thờm mảnh Cu và dung dịch NaNO3. Thờm dung dịch H2SO4 vào.

Trong mụi trường axit ion NO-

3 thể hiện tớnh oxi hoỏ giống HNO3

VD: dung dịch NaNO3 + H2SO4 loĩng + Cu → dung dịch màu xanh + khớ khụng màu hoỏ nõu ngồi khụng khớ

- Học sinh quan sỏt giải thớch hiện tượng: dung dịch đang từ khụng màu chuyển sang màu xanh, cú khớ khụng màu sau đú hoỏ nõu trong khụng khớ thoỏt ra.

3Cu+8H++2NO32-→3Cu2++2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nõu đỏ)

→Dựng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat

Phương trỡnh phản ứng: 3Cu+ 8H++2NO-

3 →3Cu2+ + 2NO 4H2O 2NO + O2 → 2NO2

- Giỏo viờn kết luận: Trong mụi trường axit ion NO-

3 thể hiện tớnh oxi hoỏ giống HNO3. Dựng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat

Hoạt động 5: II. Ứng dụng muối nitrat

- Học sinh nghiờn cứu SGK tỡm hiểu thực tế cho biết muối nitrat cú những ứng dụng gỡ?

- Điều chế phõn đạm - Điều chế thuốc nổ đen - Học sinh: Điều chế phõn đạm, điều chế

thuốc nổ đen

Hoạt động 6: C. Chu trỡnh của nitơ trong tự nhiờn:

- Tỡm hiểu trong tự nhiờn nitơ cú mặt ở đõu? tồn tại ở dạng nào? Nitơ lũn chuyển trong tự nhiờn như thế nào

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá học 11 cơ bản (Trang 39 - 41)