HNO3 H+ + NO3-
Axit ơxi hố
- Là axit mạnh, dung dịch HNO3 làm đổi màu quỳ tớm thành màu đỏ, tỏc dụng với bazơ, oxit bazơ, muối.
HS : nờu tớnh chất húa học của một axớt thụng thường : làm quỳ tớm hoỏ đỏ, tỏc dụng với bazơ, oxit bazơ và một số muối GV : yờu cầu học sinh viết phương trỡnh minh họa
HS : hồn thành phương trỡnh phản ứng
VD:
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
HS : làm thớ nghiệm chứng minh tớnh a xớt
2HNO3+CaCO3→Ca(NO3)2+ H2O + CO2 HNO3 H+ + NO3-
- GV gợi ý: Dựa vào cấu tạo của HNO3
để giải thớch
2. Tớnh oxi hoỏ:
- là axit cú tớnh oxi húa mạnh nhất: - HS : trong phõn tử HNO3 nitơ cú số oxi
hoỏ +5 là số oxi hoỏ cao nhất của nitơ. vỡ vậy trong cỏc phản ứng cú sự thay đổi số oxi hoỏ , số oxi hoỏ của nitơ chỉ cú thể giảm xuống cỏc giỏ trị thấp hơn: -3, 0, +1, +2, +3, +4.
HNO3 cú thể bị khử thành -3 0 +1 +2 +3
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 tuỳ theo nồng độ của HNO3 và khả năng khử của chất tham gia.
- GV xỏc nhận: Như vậy sản phẩm oxi hoỏ của axit nitric rất phong phỳ, cú thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2. - GV : hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm : Cu + HNO3(loĩng) Cu + HNO3(đặc) Fe + HNO3 (loĩng)
- HS : làm thớ nghiệm, nờu hiện tượng, giải thớch, viết phương trỡnh phản ứng dạng phõn tử và ion thu gọn
- GV : phõn tớch để học sinh thấy khả năng oxi hoỏ của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ axit và bản chất của chất khử - Qua phương trỡnh ion thu gọn thấy được bản chất của NO3- cú tớnh oxy húa mạnh trong mụi trường a xớt.
a. Với kim loại: Oxi hoỏ hầu hết cỏc kim loại trừ Au và Pt
3Cu+8HNO3(l)→3Cu(NO3)2+2NO+ 4H2O 3Cu +8H+ + 2NO3- → 3Cu 2+ +2NO+4H2O Cu + 4HNO3(đ)→Cu(NO3)2+2NO2+ 2H2O Cu +4H++2NO3-→Cu2++2NO2+2H2O Fe +4 HNO3 (l) → Fe(NO3)3+NO+ 2H2O Fe +4H++NO3-→Fe3++NO+2H2O
HNO3đ + M →M(NO3)3 + NO2 + H2O
- GV : viết phương trỡnh phản ứng tổng quỏt của kim loại với a xớt nitrớc và lưu ý trường hợp kim loại mạnh tạo hổn hợp sản phẩm : N2,N2O,NH4NO3
HNO3l+ M khử yếu → M(NO3)n+NO+H2O Mkhử mạnh → M(NO3)n + NO, N2O, NH4NO3 + H2O (n là hoỏ trị cao nhất và bền của kim loại)
4Zn + 10HNO3l → 4Zn(NO3)2 +
NH4NO3 + 3H2O - GV:
+ Fe và Al thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội. Giỏo viờn giải thớch cho học sinh hiểu được thụ động là gỡ.
*Chỳ ý: -Fe, Al thụ động với HNO3 đặc nguội
+ Dẫn dắt đưa ra khả năng phản ứng với phi kim
+ chứng minh S +HNO3 (đ núng)
b. Với phi kim: HNO3 đặc núng oxi húa được với một số phi kim như C, S, P đến số oxi hoỏ cao nhất.
- HS: Xỏc định sản phẩm sinh ra và viết phương trỡnh phản ứng.
VD:
Nhận xột: Trong phản ứng trờn số oxi hoỏ của nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxi hoỏ của S tăng từ 0 lờn +6 cực đại
GV th ngh : FeO + HNO3 (l)
HS :xỏc định sản phẩm, hồn thành phương trỡnh phản ứng
- GV kết luận:
+ Axit HNO3 cú đầy đủ tớnh chất của axit mạnh
+ Axit nitric là chất oxi hoỏ mạnh, tỏc dỳng với hầu hết cỏc kim loại, một số phi kim và hợp chất cú tớnh khử.
+ Khả năng oxi hoỏ của HNO3 phụ thuộc nồng độ của axit và độ hoạt động của chất phản ứng với axit và nhiệt độ
FeO + 4HNO3 (l) → Fe(NO3)3+NO2 + 2H2O
Hoạt động 5 : 4.củng cố
GV: Hệ thống bài giảng, nhắc lại một số
kiến thức trọng tâm của axit nitric.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập sau:
- Bài 1 : Trong số các chất sau:
BaSO4, P, CuO, CL2, FeO,
Na2CO3, Au. Chất nào tác dụng đ-
ợc với HNO3. Hãy viết PTP.
Hoạt động 6: 5.Dặn dị.
- Bài tập về nhà: SGK.
Tiến trình lên lớp tiết thứ 2:
1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập . Hãy chỉ ra những tính chất hố học chung và
khác biệt giữa axit HNO3 và axit H2SO4.
Viết các phơng trình hố học minh hoạ. HS: Lên bảng trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.( tiếp theo).
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK cho biết
nguyên tắc và viết PTP điều chế HNO3
trong PTN? HS: Trả lời.
GV: Tại sao phải dùng NaNO3 khan và