Chuẩn bị: 1 GV: Giỏo ỏn, SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá học 11 cơ bản (Trang 68 - 71)

1. GV: Giỏo ỏn, SGK.

2.HS:ễn lại cỏch viết cấu hỡnh e và phõn bố e vào cỏc ụ lượng tử. Xem lại cấu tạo phõn tử CO.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ :

? Cacbon cú những tớnh chất hoỏ học đặc trưng nào? Cho vớ dụ minh hoạ

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu .

A. Cacbon monooxit: CO

Học sinh viết cấu hỡnh enzim của C và oxi, sự phõn bố e vào cỏc ụ lượng tử ở trạng thỏi cơ bản.

HS: Viết cấu hình.

Cấu tạo phõn tử: C O

Giỏo viờn giải thớch sự hỡnh thành phõn tử CO

Cú nhiều đặc điểm giống N2 (liờn kết 3 bền vững, KLPT, số e trong phõn tử...) Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhận xột cấu

tạo phõn tử CO giống cấu tạo của chất nào đĩ học

Học sinh: Cú liờn kết 3 bền vững, KLPT giống N2

Hoạt động 2: I. Tớnh chất vật lớ:

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nghiờn cứu SGK cho biết điểm giống nhau và khỏc nhau về TCVL của CO và N2.

- Học sinh: Khớ khụng màu, khụng mựi, khụng vị, nhẹ hơn khụng khớ, ớt tan trong nước, khỏc Nitơ là CO rất độc

Khớ khụng màu, khụng mựi, khụng vị, nhẹ hơn khụng khớ, ớt tan trong nước, khỏc Nitơ là CO rất độc

- Giỏo viờn giải thớch CO vỡ sao độc

Hoạt động 3: II. Tớnh chất vật lớ: - Giỏo viờn yờu cầu học sinh từ đặc điểm

cấu tạo dự đoỏn TCHH của CO

1. Giống N2, CO2 kộm hoạt động ở nhiệt độ thường và trở nờn hoạt động khi đun núng. Nú là oxit khụng tạo muối (oxit trung tớnh)

- Học sinh: Do phõn tử bền nờn kộm hoạt động ở nhiệt độ thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao

- Giỏo viờn bổ sung: ở nhiệt độ thường khụng tỏc dụng với nước, oxit bazơ, dung dịch bazơ nờn cũn gọi là oxit khụng tạo muối. C2+(CO) cú xu hướng chuyển lờn C4+(CO2) bờn nờn cú tớnh khử mạnh ở nhiệt độ cao

2. Chất khử mạnh:

*CO chỏy trong khụng khớ 2CO + O2 →0

t 2CO2, ∆H < 0 * Tỏc dụng nhiều oxit kim loại 3CO + Fe2O3 →t0 2Fe + 3CO2

Hoạt động 4: III. Điều chế: Giỏo viờn yờu cầu học sinh nghiờn cứu

SGK cho biết khớ CO được điều chế như thế nào? Viết phương trỡnh phản ứng? Sản phẩm phụ của cỏc phương phỏp này là gỡ và loại chỳng ra khỏi CO như thế nào? HS: Trả lời. a) Trong PTN HCOOH  →H2SO4d CO + H2O b) Trong CN C + H2O →t0 CO + H2 CO2 + C →t0 2CO

- Giỏo viờn yờu cầu HS viết cụng thức e, CTCT phõn tử CO2 nhận xột hoỏ trị và số oxi hoỏ của C.

HS: Viết cơng thức e, CTCT, nhận xét. GV: Bổ xung, tổng kết nội dung

Cấu tạo phõn tử CO2

O = C = O

Hoạt động 6: I. Tớnh chất vật lớ :(SGK) Học sinh nghiờn cứu SGk và hiểu biết

thực tế để rỳt ra TCVL của CO2

- Giỏo viờn bổ sung thờm ảnh hưởng của CO2 đến mụi trường

Hoạt động 7: II. Tớnh chất hoỏ học: - Giỏo viờn: số oxi hoỏ +4 của C khỏ bền

nờn trong cỏc phản ứng khú bị thay đổi

a) Là khụng khớ duy trỡ sự sống và sự chỏy

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh chứng minh CO2 là oxit axit, viết phương trỡnh phản ứng và cho biết đặc điểm của axit cacbonic.

HS: Trả lời.

b) Là oxit axit

- Tỏc dụng với nước CO2 + H2O H2CO3

H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kộm bền phõn huỷ thành CO2 và H2O

- Học sinh nghiờn cứu SGK cho biết điều chế CO2 trong CN và PTN

III. Điều chế:

1. Trong PTN: muối cacbonat + axit mạnh:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 H2O 2. Trong CN:

CaCO3 →t0 CaO + CO2

Hoạt động 8: C. Axit cacbonic và muối cacbonat:

Giỏo viờn yờu càu học sinh chứng minh CO2 là oxit axit, viết phương trỡnh phản ứng và cho biết đặc điểm axit cacbonic

H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kộm bền phõn huỷ thành CO2 và H2O

Trong dung dịch: - Giỏo viờn yờu cầu học sinh cho biết vỡ

sao muối cacbonnat hay hiđrocacbonat đều tham gia được phản ứng với axit mạnh, tại sao muối hiđrocabonat phản ứng được với axit, cho vớ dụ

HS: Trả lời.

H2CO3 HCO3- + H+

HCO-

3 H+ + CO32-

- Tỏc dụng với oxit bazơ

- Tỏc dụng với dung dịch kiềm tạo muối trung hồ: Na2CO2, CaCO3...và tạo muối axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2...

- Giỏo viờn thụng bỏo khả năng bị nhiệt phõn của cỏc loại muối

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày tớnh chất của muối cacbonat và hiđrocacbonat

HS: Trình bày nội dung câu hỏi.

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày tớnh chất của muối cacbonat và viết phương trỡnh mỡnh hoạ.

I.

Tớnh chất chung của muối cacbonat

1. Tớnh tan: (SGK)

HS: Trả lời. VD: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O HCO- 3 + H+ → CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O CO32- + 2H+ → CO2 + H2O Hoạt động 9:

Giỏo viờn cho học sinh nghiờn cứu SGk về ứng dựng cỏc muối quan trọng của cacbonat.

3. Tỏc dụng với dung dịch kiềm; Muối hiđrocacbonat tỏc dụng với dung dịch kiềm

HS: Nghiên cứu SGK.

Hoạt động10:

3. Củng cố

GV: Hệ thống nội dung trọng tâm bài giảng.

Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập 4- SGK. 4.Dặn dị: Bài tập về nhà SGK. VD: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO- 3 + OH- → CO32- + H2O 4. Phản ứng nhiệt phõn:

- muối cacbonat tan khụng bị nhịờt phõn - muối cacbonat tan -> oxit KL + CO2

- muối hiđrocacbonat → muối cacbonat + CO2 + H2O

VD:

2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2 + H2O MgCO3 →t0 MgO + CO2

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá học 11 cơ bản (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w