Tiến trỡnh bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá học 11 cơ bản (Trang 92 - 95)

1. Kiểm tra bài cũ :

GV: yêu cầu học sinh lờn bảng làm bài tập 6, 7,8 SGK.

HS: lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài tập.

Bài6: C2H6O: CH3- CH2OH; CH3- O- CH3 ;

C3H6O: CH3- CH2- CHO ; CH2 = CH- CH2-OH; - OH CH2= CH-O-CH3; CH3- C(O)- CH3 ; CH2(O)-CH-CH3 CH2= CH-O-CH3; CH3- C(O)- CH3 ; CH2(O)-CH-CH3

C4H10: CH3- CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH(CH3)-CH3

2C3H7OH + 2Na  2C3H7ONa + H2

b. Tính thành phần % khối lợng mỗi chất.

n 2rợu = 2n H2 = 2. 1,12/ 22,4 = 0,100mol.

Gọi x là số mol C2H5OH  ( 0,100 – x) là số mol C3H7OH.

Ta cĩ: 46x + 60,0( 0,100-x) = 5,30  x= 0,0500.

% m C2H5OH = 0,0500 x 46/ 5,30 x100 = 43,4%

%m C3H7OH = 100 – 43,4 = 56,6%

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt dộng 1: I. Phõn loại phản ứng hữu cơ: - Giỏo viờn: Nhắc lại cỏc phản ứng

thường gặp trong phản ứng của cỏc hợp chất vụ cơ và yờu cầu học sinh nờu cỏc phản ứng đĩ gặp trong hợp chất hữu cơ

HS: Trả lời. 1. Phản ứng thế; VD 1: CH4 + Cl2 →as CH3Cl + HCl VD 2: CH3COOH + C2H5OH = CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 2:

Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt SGK ở phản ứng của Cl2 với CH4 và phản ứng của C2H5OH và CH3COOH, C2H5OH với HBr HS: Quan sát SGK. VD 3: C2H5OH + HBr  →0 ,t xt C2H5Br + H2O Hoạt động 3: Định nghĩa: SGK Tiến trỡnh phần này tương tự như trờn

cho phản ứng cộng và phản ứng tỏch 2. Phản ứng cộng VD1: C2H4 + Br2 → C2H4Br VD2: C2H2 + HCl  →0 2,t HgCl C2H3Cl Định nghĩa: SGK 3. Phản ứng tỏch: VD1: CH2 - CH2 0→ 4 2SO,t H H OH CH2 = CH2 + H2O VD 2: CH3 - CH2 - CH2 - CH3  CH3 - CH = CH - CH3 + H2   → t0,xt CH2 = CH - CH2 - CH3 + H2 Định nghĩa: SGK

Hoạt động 4: II. Đặc điểm của phản ứng hoỏ học trong hoỏ học hữu cơ

Giỏo viờn mụ tả 2 thớ nghiệm trong SGK để cho học sinh so sỏnh và rỳt ra nhận xột

HS: So sánh, nhận xét.

Hoạt động5:

1. Cỏc phản ứng hoỏ học trong hữu cơ thường xảy ra chậm, do cỏc liờn kết trong phõn tử cỏc chất hữu cơ ớt phõn cực nờn khú phõn cắt

2. Thường thu được nhiều sản phẩm

3.Củng cố tiết học: Làm bài tập 2 SGK

4.Dặn dũ : Về nhà làm bài tập 1,3 SGK

Ngày giảng Lớp dạy Số học sinh vắng

B1 B2 B3 B7

Tiết 33: LUYỆN TẬP

HỢP CHẤT HỮU CƠ, CễNG THỨC PHÂN TỬ - CễNG THỨC CẤU TẠO I. Mục tiờu bài học : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết:

+ Cỏc khỏi niệm, cỏch biểu diễn cụng thức cấu tạo và cấu trỳc khụng gian của cỏc phõn tử hữu cơ đơn giản, cỏc loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.

+ Phõn biệt cỏc loại đồng phõn cấu tạo.

- Củng cố kiến thức đã học trong chơng.

2. Về kĩ năng :

- Học sinh nắm vững cỏch xỏc định cụng thức phõn tử từ kết quả phõn tớch, tỡm cụng thức cấu tạo của một số chất đơn giản.

- Rèn kỹ năng giảI bài tập xác định CTPT, viết CTCT của 1 số chất hữu cơ đơn giản.

3. Thỏi độ.

- HS cú thỏi độ học tập tốt, vận dụng kiến thức đĩ học để vận dụng giải quyết tốt cỏc bài tập trong SGK.

II. Chuẩn bị :

1.GV: Giáo án, SGK. Phiếu học tập.

Hệ thống bài tập câu hỏi giao cho HS chuẩn bị trớc khi đến lớp.

2.HS: Ơn tập lại các nội dung đã học. Hồn thành các bài tập GV giao cho.

III. Tiến trỡnh bài học.

2. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1:

GV: Tổ chức cho HS ơn tập về KN HCHC, thành phần các nguyên tố trong phân tử HCHC qua các bài tập sau:

Bài1: Cho các chất: CaC2(1), CO2(2), C2H6

(3), C2H4O2 (4), CaCO3 (5), AL4C3 (6), CO(NH2)2 (7), CH3OH (8), C6H12O6 (9). Các chất hữu cơ là:

A. 2,3,7,8,9 B. 3,4,8,9C. 1,2,3,9 D. 3,4,7,8,9 C. 1,2,3,9 D. 3,4,7,8,9

Bài2: CTTQ biểu diễn thành phần nguyên tố trong HCHC là:

A. (CH3)n B. C2H6

C. CH2 D. CxHy

Bài3: Viết CTTQ của 1 số chất hữu cơ. HS: Thảo luận và làm bài tập.

GV: Nhận xét, kết luận.

Hoạt động2:

GV: Tổ chức cho HS ơn tập qua hệ thơng bài tập sau:

Bài1: Cho các chất: C3H8 (1), CH2O (2),

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá học 11 cơ bản (Trang 92 - 95)