Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 57)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3.Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức hoạt động ngoại khóa

+ Đánh giávề những khó khăn gặp phải: Qua bảng thống kê số liệu sự đồng tình, phần lớn CBQL và GV xác định, khi tổ chức thực hiện chương trình HĐNK thường gặp những bất lợi cơ bản như sau: điều kiện CSVC, tài chính, kinh phí, học sinh thụ động, nhút nhát, phụ huynh HS chưa đồng tình xem nhẹ hoạt động này; quĩ thời gian, không gian cho hoạt động quá hạn hẹp….Điều này cũng hợp qui luật triết học và lôgíc sư phạm: Không có vận động nào mà không gắn liền với vật chất, ở đây điều kiện CSVC - TBDH, tài chính quá thiếu thốn cho hoạt động; sự thống nhất và đấu tranh các mâu thuẫn nội tại trong các nhà trường chưa cao, cụ thể HS còn thụ động, nhút nhát, Cha mẹ HS không đồng thuận, năng lực tổ chức hoạt động tập thể của đội ngũ bất cập so với yêu cầu, sự liên kết phối hợp kém hiệu quả. Bên cạnh đó, một số nhà trường đặt trong bối cảnh, môi trường GD có phần phức tạp…. Với kết quả nhận thức này, là điều đáng để cho các cấp QLGD xem xét, điều chỉnh lại chính sách, môi trường GD của mình.

Bảng 2.10: Thực trạng về những khó khăn gặp phải khi tổ chức HĐNK

TT Những khó khăn gặp phải Mức độ (%) Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến

1 Điều kiện CSVC, tài chính, kinh phí 61 18 21 2 HS còn thụ động, nhút nhát. Phụ huynh chưa

đồng tình, xem nhẹ hoạt động GD này 60 28 12

3

Quĩ thời gian cho hoạt động quá hạn hẹp, vì ưu tiên cho dạy văn hoá và các hoạt động GD khác

57 24 19

4

Năng lực tổ chức hoạt động tập thể của đội ngũ bất cập so với yêu cầu, sự phối hợp kém hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47

+ Những khó khăn gặp phải khi tham gia các HĐNK: Kết quả điều tra cho thấy, HS gặp phải những khó khăn tập trung chủ yếu vào các mặt sau: Mất bình tĩnh, không tự chủ, rụt rè sợ sệt khi xuất hiện trước đám đông, tập thể chiếm 50%; Lúng túng trong cách thức và phương pháp tổ chức hoạt động chiếm 42%; Năng lực hoạt động tập thể, khả năng thao tác, điều hành làm MC (dẫn chương trình) kém chiếm 35%.

Nhận xét chung: HS chỉ nhận thức được những hoạt động có hình thức, nội dung mang tính phong trào, bề nổi gắn liền với tâm lý lứa tuổi và nhà trường thường tổ chức như hoạt động văn hóa, văn nghệ; TD - TT; giao lưu dã ngoại…Đặc biệt các em nhận thức rất đúng về những khó khăn gặp phải khi tham gia HĐNK trong thực tế, thuộc về phương thức, kỹ năng, năng lực hoạt động tập thể. Tất cả đó, giúp chúng ta có căn cứ suy nghĩ và đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức về năng lực hoạt động tập thể cho HS.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa ở trƣởng tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa của CBQL

nhà trường

Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục, trong đó có HĐNK là việc làm quan trọng của người làm công tác quản lý.

Xây dựng kế hoạch HĐNK căn cứ vào nhiệm vụ năm học và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhà trường là cơ sở để quản lý khoa học chất lượng của HĐNK. Song trên thực tế việc xây dựng kế hoạch HĐNK cho học sinh chưa được quan tâm.

Vì vậy, cần tìm hiểu thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐNK của cán bộ quản lý cũng như giáo viên chủ nhiệm lớp của các trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Uông Bí. Qua khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 35 CBQL, 680 GV kết quả cụ thể như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48

Mức độ thực hiện (trên hồ sơ của CBQL và GV): Có 3 mức độ - Thường xuyên, ký hiệu (TX)

- Thỉnh thoảng, ký hiệu (TT) - Chưa bao giờ, ký hiệu (CBG)

Bảng 2.11: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐNK của CBQL, GV

TT Nội dung ĐTKS Mức độ thực hiện TX TT CBG SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch HĐNK CBQL 0 0 7 20 28 80 GV 0 0 12 15 68 85 2 Xây dựng kế hoạch HĐNK theo chủ điểm CBQL 0 0 8 22.8 27 77.2 GV 0 0 16 20 64 80 3 Xây dựng kế hoạch tập huấn,

bồi dưỡng về HĐNK

CBQL 0 0 5 20 30 80 GV 0 0 0 0 80 100

4

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho HĐNK

CBQL 0 0 4 11.4 31 88.6 GV 0 0 0 0 80 100

5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng giáo dục

CBQL 0 0 18 51.4 17 48.6 GV 0 0 9 11.3 71 88.7 6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra

đánh giá việc thực hiện HĐNK

CBQL 0 0 5 20 30 80 GV 0 0 0 0 80 100 Kết quả điều tra ở bảng 2.11 cho thấy, việc quản lý xây dựng kế hoạch HĐNK ở các trường Tiểu học thành phố Uông Bí chưa được quan tâm. Ở tất cả các nội dung được hỏi thì mức độ chưa bao giờ còn chiếm tỉ lệ rất cao. Qua tìm hiểu, kế hoạch HĐNK của các trường không được xây dựng từ đầu năm học bởi vì chưa có sự chỉ đạo cụ thể về hoạt động một cách thường xuyên liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động kèm theo chuyên đề mà thôi. Thậm chí kế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49

hoạch chỉ là hình thức, vì vậy rất khó khăn cho việc triển khai các hoạt động, hiệu quả của HĐNK không cao. Mặt khác GVCN cũng không có kế hoạch hoạt động cũng như kế hoạch thực hiện các HĐNK. Nguyên nhân chủ yếu là do CBQL chỉ tập trung quản lý chuyên môn, chưa chú ý quản lý HĐNK. Vì vậy việc quản lý xây dựng kế hoạch HĐNK cũng bị coi nhẹ chưa chuyên sâu.

2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức của cán bộ quản lý nhằm thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố Uông Bí hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố Uông Bí

Qua tìm hiểu hồ sơ quản lý, chúng tôi nhận thấy 100% các trường được khảo sát đều chưa thành lập Ban chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa, tất cả do Hiệu trưởng quyết định.

Nguồn lực tổ chức hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí gồm:

+ Nguồn nhân lực là tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh. + Nguồn tài chính do cha mẹ học sinh đóng góp

Chưa huy động được cộng đồng tham gia đóng góp để tăng cường hoạt động ngoại khóa cho học sinh.

Về năng lực giáo viên và tổng phụ trách đội tổ chức hoạt động ngoại khóa: Giáo viên và tổng phụ trách đội còn nhiều hạn chế về năng lực cần phải bồi dưỡng thêm về năng lực. Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho giáo viên cần phải bồiu dưỡng, tham gia bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên, đội ngũ GV là lực lượng nòng cốt để chuyển hoá toàn bộ mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà quản lý tới đích đã định. Ở trường Tiểu học, GV giảng dạy (trừ GV chuyên) đều làm công tác chủ nhiệm lớp, do vậy lực lượng GV có vai trò quan trọng trong việc quản lý, tổ chức, hướng dẫn HĐNK cho học sinh. Thực tế đội ngũ GV Tiểu học thành phố uông Bí hiện nay được trang bị rất ít về nghiệp vụ tổ chức thực hiện HĐNK, chưa có lớp tập huấn nào về công tác HĐNK.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50 TT Nội dung Mức độ thực hiện TX TT CBG SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về HĐNK 18 51.4 17 48.6 0 0 2 Nhiệm vụ HĐNK 7 20 14 40 14 40 3 Nội dung HĐNK 5 14.3 12 34.3 18 51.4 4 Hình thức tổ chức HĐNK 10 28.6 10 28.6 15 42.8 5 Khả năng tổ chức HĐNK 7 20 9 25.7 19 54.3 6 Xây dựng kế hoạch HĐNK 6 17.1 6 17.1 23 65.8 7 Kiểm tra, đánh giá HĐNK 4 11.4 10 28.6 21 60

Qua bảng 2.12 cho thấy, các nội dung: vị trí vai trò, nhiệm vụ HĐNK có được triển khai bồi dưỡng tới GV, các nội dung còn lại được triển khai ít hơn, thậm chí có những trường không triển khai. Cô giáo Lại Thị Thanh Linh - Hiệu trưởng trường Tiểu học Trần Quốc Toản cho biết: "Kinh phí tập huấn không có, muốn tập huấn cũng không có thời gian, mà chương trình HĐNK cũng chưa cụ thể rõ ràng chỉ được khuyến khích tổ chức với những trường có đủ điều kiện về kinh phí, con người….".

Như vậy, có thể nói rằng việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV về HĐNK ở các trường Tiểu học thành phố Uông Bí là chưa có chất lượng.

0 20 40 60 80 ND 1 ND 2 ND 3 ND 4 ND 5 ND 6 ND 7 TX TT CBG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51

Từ biểu đồ 2.1 ta thấy rất nhiều nội dung chưa được tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên đặc biệt là các nội dung 3, 5, 6 và 7 hầu như chưa được quan tâm. Các nội dung còn lại với mức độ thỉnh thoảng mới đề cập đến trong việc bồi dưỡng cho giáo viên. Điều này một lần nữa khẳng định việc bồi dưỡng đội ngũ về HĐNK của CBQL trường tiểu học thành phố Uông Bí còn nhiều bất cập.

2.3.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

2.3.3.1. Thực trạng chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch hoạt động ngoại khóa

Để đánh giá về các biện pháp chỉ đạo thực hiện hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học, chúng tôi sử dụng câu hỏi phần phụ lục và thu được kết quả sau đây:

Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo thực hiện chƣơng trình kế hoạch hoạt động ngoại khóa

STT Nội dung, biện pháp chỉ đạo Mức độ thực hiện

TX CTX CTH

1 Thực hiện chương trình ngoại khóa theo chủ đề các ngày lễ lớn 18/35 51,4% 17/35 48,6% 0,0 2

Chỉ đạo tích hợp nội dung các môn

học thành một chủ đề hoạt động 0,0 17/35 48,6% 18/35 51,4% 3

Hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao thường xuyên hàng tuần.

35/55 100% 0,0 0,0 4 Câu lạc bộ môn học 0,0 9/35 25,7% 26/35 74,3% 5

Giáo viên chủ động xây dựng, thiết kế hoạch động và tổ chức hoạt động tùy theo đặc điểm của lớp.

13/35 37,1%

22/35 62,9% 6 Hoạt động khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52

Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.13 có thể nhận xét như sau:

Các biện pháp chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình hoạt động ngoại khóa chưa được tiến hành thường xuyên, chưa liên tục, chưa gắn kết với nội dung học tập văn hóa. Chỉ có 48,6% ý kiến cán bộ quản lý trường tiểu học đánh giá đã chỉ đạo giáo viên tích hợp các nội dung từ nhiều môn học thành chủ đề hoạt động để tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu. Tuy nhiên còn có 51,4% ý kiến cán bộ quản lý đánh giá là chưa thực hiện vì đây là nội dung khó triển khai, năng lực giáo viên chưa tốt, nguồn tài chính phục vụ hoạt động của nhà trường còn hạn hẹp.

Bên cạnh đó hình thức hoạt động ngoại khóa theo các môn học cũng chưa được cán bộ quản lý quan tâm chỉ đạo, còn 74,3% ý kiến cán bộ quản lý đánh giá chưa chỉ đạo hoạt động ngoại khóa theo môn học. Các hoạt động mà nhà trường quan tâm là hoạt động giáo dục và văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội theo chủ đề.

Từ kết quả thống kê trên cho thấy giáo viên chưa thực chủ động xây dựng, thiết kế hoạch động và tổ chức hoạt động tùy theo đặc điểm của học sinh và điều kiện của nhà trường có 62,9% ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý. Như vậy tính chủ động trong tổ chức hoạt động ngoại khóa của giáo viên là chưa cao còn phụ thuộc vào sự chỉ đạo của nhà trường.

Phỏng vấn một số giáo viên tiểu học ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí, chúng tôi được biết, giáo viên chưa có kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa gắn với nội dung chương trình của các môn văn hóa nhằm bổ trợ kiến thức kĩ năng cho học sinh, vì vậy các hoạt động ngoại khóa gắn với nội dung môn học ít được tổ chức, học sinh chưa có môi trường trải nghiệm sáng tạo.

2.3.3.2. Thực trạng chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục tổ chức HĐNK

Do sự nhận thức của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đối với HĐNK của các trường Tiểu học thành phố Uông Bí chưa được toàn diện và đầy đủ, nên công tác chỉ đạo của nhà quản lý rất khó khăn. Mặt khác do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53

chưa quan tâm đúng mức của người lãnh đạo nên chỉ đạo việc phối kết hợp các lực lượng giáo dục đối với HĐNK chưa có hiệu quả.

Với các tiêu chí đánh giá:

+ Xếp loại tốt là những trường chỉ đạo tích cực, có hiệu quả.

+ Xếp loại khá là những trường chỉ đạo tích cực song hiệu quả chưa cao. + Xếp loại trung bình là những trường có chỉ đạo nhưng chưa hiệu quả. + Xếp loại yếu là những trường chưa chỉ đạo công tác này.

Bảng 2.14: Thực trạng phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia tổ chức HĐNK của CBQL

TT Nội dung

Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

1 Với các LLGD trong trường. 3 8.6 8 22.8 19 54.3 5 14.3 2 Với các LLGD ngoài trường. 3 8.6 3 8.6 9 25.7 20 57.1

Nhìn vào kết quả bảng 2.14 cho thấy, việc quản lý của CBQL trong việc phối kết hợp với các lực lượng trong nhà trường chỉ ở mức trung bình nhưng kết hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường lại ở mức rất yếu (57.1%). Cho nên cần thiết phải có những biện pháp quản lý sao cho thúc đẩy được hiệu quả của các lực lượng tham gia tổ chức HĐNK cho học sinh.

Việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường để tăng cường hoạt động ngoại khóa cho học sinh chưa tốt dẫn tới chưa huy động được nguồn lực về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ngoại khóa thực hiện có hiệu quả. Đây là một trong nguyên nhân chưa thúc đẩy được hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí luôn là một trong các điều kiện không thể thiếu nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục trong đó có cả HĐNK. Nhận thức được điều đó, những năm gần đây ở thành phố Uông Bí cũng có một số nhà trường đã coi việc đầu tư cơ sở vật chất là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu trong công tác quản lý. Song chủ yếu vẫn là ưu tiên cho công tác giảng dạy, còn HĐNK vẫn chưa coi trọng.

Bảng 2.15: Thực trạng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho các HĐNK của CBQL TT Nội dung Mức độ quản lý Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Việc xây dựng, sửa chữa phòng chức năng, sân chơi, bãi tập…

3 8.6 5 14.3 18 51.4 9 25.7

2

Việc sử dụng phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, nhà đa năng

5 14.3 6 17.1 18 51.4 6 17.1

3 Việc đầu tư bổ sung các

trang thiết bị cho HĐNK 3 8.6 5 14.3 17 48.6 10 28.6 4 Việc dành kinh phí cho tập

huấn bồi dưỡng nghiệp vụ 2 5.7 6 17.1 12 34.3 15 42.9

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh (Trang 57)